Nga vừa rút quân, Armenia hỗn loạn: 30.000 người vây ép Thủ tướng chống Nga từ chức; Yerevan cầu cứu Moscow - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nga vừa rút quân, Armenia hỗn loạn: 30.000 người vây ép Thủ tướng chống Nga từ chức; Yerevan cầu cứu Moscow
Làn sóng giận dữ đang bao trùm Yerevan. Người biểu t́nh vây chặt các ṭa nhà chính phủ đ̣i Thủ tướng Pashinyan từ chức. Cảnh sát đặc nhiệm đă được điều động để chặn đám đông.

30.000 người biểu t́nh chống lại Thủ tướng Pashinyan

Hăng thông tấn AFP ngày 14/5 đưa tin, Armenia đă bắt giữ hàng chục người tại thủ đô Yerevan sau khi bùng nổ các cuộc biểu t́nh quy mô lớn nhằm phản đối quyết định mới đây của Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.

Cảnh sát cho biết, trong ngày 14/5, họ đă bắt giữ 63 người t́m cách phong tỏa các con đường ở Yerevan, và chỉ 1 ngày trước đó (13/5), khoảng 150 người đă bị tạm giữ trong thời gian ngắn.

Số lượng người tham gia biểu t́nh lên tới hàng ngh́n người, thậm chí đỉnh điểm là 30.000 người (theo thống kê của tổ chức giám sát Osservatorio Balcani e Caucaso Transeuropa, trụ sở tại Italy).

Làn sóng giận dữ đang bao trùm Yerevan. Những người biểu t́nh tập trung tại Quảng trường trung tâm Sakharov, vây chặt các ṭa nhà chính phủ. Lực lượng cảnh sát đặc nhiệm đă được huy động để ngăn chặn việc người biểu t́nh phong tỏa các tuyến đường phố xung quanh.

Các cuộc biểu t́nh diễn ra mạnh mẽ sau khi Nga tuyên bố rút quân khỏi các vị trí dọc biên giới Armenia với Azerbaijan và Thủ tướng Pashinyan quyết định bàn giao lại một số ngôi làng biên giới cho Azerbaijan. Đảng đối lập trong Quốc hội Armenia cho biết, họ sẽ bắt đầu các thủ tục luận tội ông Pashinyan.

Armenia và Azerbaijan đă trải qua 2 cuộc chiến kể từ khi Liên Xô sụp đổ. Quyết định trả lại các ngôi làng cho đối thủ lâu năm được Armenia đưa ra sau khi Azerbaijan tiến hành chiến dịch quân sự chớp nhoáng vào khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh hồi tháng 9 năm ngoái, khiến hơn 100.000 người dân tộc Armenia phải di tản.

Ông Pashinyan cáo buộc lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh Nga [vốn được triển khai tới khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh từ năm 2020] đă tự động rời vị trí của họ khi quân Azerbaijan phát động tấn công.


Nhiều người biểu t́nh bị bắt giữ. Ảnh: AFP, X

Theo AFP, Armeina - trong suốt nhiệm kỳ của Thủ tướng Pashinyan (bắt đầu từ năm 2018) - đă luôn t́m cách thoát lệ thuộc an ninh vào Nga và mở rộng quan hệ với phương Tây.

Ông Pashinyan đă đưa ra nhiều quyết sách khiến Moscow bất b́nh, và nhiều lần chỉ trích chính quyền ông Pashinyan có biểu hiện chống Nga.

Đơn cử như việc ông Pashinyan tuyên bố đ́nh chỉ tư cách thành viên của Armenia trong Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) do Nga dẫn đầu, kêu gọi người dân thảo luận việc gia nhập EU, cáo buộc Nga lên kế hoạch "kêu gọi lật đổ chính quyền ở Armenia", gia nhập Ṭa án h́nh sự quốc tế (ICC - cơ quan đă ban lệnh truy nă Tổng thống Nga Vladimir Putin), đồng thời yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi Armenia.

Điện Kremlin hôm 9/5 cho biết, quyết định rút quân khỏi các vùng biên giới Armenia được ông Putin đưa ra sau cuộc gặp hiếm hoi với ông Pashinyan, trong đó, ông Pashinyan nói rằng do t́nh h́nh thay đổi nên Armenia "không c̣n nhu cầu" nhờ Nga hỗ trợ.

Đáng lưu ư, trong lúc ông Pashinyan đang có cuộc gặp với Tổng thống Putin ở Moscow, Bộ Ngoại giao Armenia "ở nhà" thông báo rằng nước này sẽ ngừng đóng phí cho CSTO.

Người biểu t́nh đ̣i ông Pashinyan từ chức

Các đoạn video chia sẻ trên mạng xă hội cho thấy hàng ngh́n người vẫy cờ Armenia. Đức Tổng Giám mục Bagrat Galstanyan - một giáo sĩ cấp cao của Armenia - nói với những người biểu t́nh rằng, ông cho Thủ tướng Pashinyan "1 giờ để từ chức" sau khi cáo buộc ông Pashinyan đă để mất lănh thổ Armenia.

Sau khi hết thời hạn mà không có phản hồi công khai nào từ Thủ tướng, ông Galstanyan nói với đám đông: "Với việc không đưa ra bất cứ phản ứng nào, ông Pashinyan đă thể hiện sự coi thường và bác bỏ những người đă bầu chọn cho ḿnh. V́ thế, chúng ta sẽ buộc ông ta phải làm điều đó (từ chức)".

Hai nhà lập pháp đối lập ở Armenia đă tham dự cuộc biểu t́nh trong ngày 14/5 do Đức Tổng Giám mục Bagrat Galstanyan dẫn đầu. Ông Galstanyan là lănh đạo nhà thờ đến từ vùng Tavush, nơi các ngôi làng sắp được bàn giao cho Azerbaijan.

Theo quy định, những người biểu t́nh phải đề cử ứng viên Thủ tướng thay thế ông Pashinyan, đồng thời phải có được phiếu ủng hộ của 36 nhà lập pháp. Ông Galstanyan hiện không đủ điều kiện ứng cử v́ mang 2 quốc tịch Armenia - Canada.

Các phe đối lập trong nghị viện Armenia có 35 nhà lập pháp, điều này có nghĩa những người biểu t́nh phải có được sự ủng hộ từ một nghị sĩ độc lập hoặc từ một nghị sĩ đến từ đảng của Thủ tướng Pashinyan.

Hiện tại, ông Galstanyan thông báo nghị sĩ độc lập Ishkhan Zakaryan đă đồng ư bỏ phiếu ủng hộ đề xuất của đám đông biểu t́nh.

Sau các rào cản ban đầu này, một cuộc bỏ phiếu luận tội cần được tiến hành trong ṿng 3 ngày, và cần có có 54 phiếu ủng th́ mới có thể thành công buộc ông Pashinyan từ chức.

Hiện tại, các đảng đối lập ở Armenia đang công khai ủng hộ phong trào biểu t́nh, và muốn tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với ông Pashinyan tại Quốc hội.

Về phần ḿnh, Thủ tướng Pashinyan đang quyết liệt bảo vệ quyết định được đưa ra, với lư do "cần chuyển chương tŕnh nghị sự ḥa b́nh trên lư thuyết thành ḥa b́nh thực sự".

Armenia cầu viện Moscow sau khi vừa "đuổi" lính Nga

Trong bối cảnh rối ren do các cuộc biểu t́nh, Armenia vừa có động thái gây bất ngờ khi lại quay sang nhờ Nga giúp đỡ.

Phát biểu trên hăng thông tấn Interfax, ứng cử viên cho vị trí Giám đốc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) Alexander Bortnikov ngày 14/5 cho biết, Yerevan đă đề nghị Moscow tiếp tục duy tŕ sự hiện diện của lực lượng biên pḥng Nga tại biên giới giữa Armenia với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran.

"Họ (Armenia) đề nghị chúng tôi tiếp tục thực hiện vai tṛ và trách nhiệm của ḿnh để bảo vệ biên giới giữa Azerbaijan với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran. Trước đó, Yerevan đă yêu cầu Nga rút các nhóm tác chiến tạm thời khỏi đường phân giới, và chấm dứt hiện diện ở các khu vực không được phân định về mặt pháp lư dưới bất cứ h́nh thức nào" - Ông Bortnikov nói.

Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ là đồng minh đắc lực của Azerbaijan, tạo ra mối đe dọa rơ ràng cho Armenia, th́ vùng biên giới dài 40km giữa Iran-Armenia cũng đang có nguy cơ bị Azerbaijan xâm phạm để thiết lập Hành lang Zangezur bằng vũ lực.

Nếu được thực hiện, Hành lang Zangezur sẽ cung cấp cho Azerbaijan quyền truy cập không bị cản trở đến Cộng ḥa tự trị Nakhchivan mà không cần qua các chốt kiểm soát của Armenia.

Moscow và Yerevan đă kư thỏa thuận về việc triển khai lực lượng biên pḥng Nga trên lănh thổ nước cộng ḥa vào ngày 30/9/1992. Theo Hiệp ước về T́nh trạng của Lực lượng Biên pḥng Nga, lực lượng Nga sẽ bảo vệ biên giới của Armenia với Iran và Thổ Nhĩ Kỳ.

Liên quan tới các cáo buộc của Armenia về lực lương biên pḥng Nga ở biên giới Armenia-Azerbaijan, Nga khẳng định, lực lượng biên pḥng Nga đă hết ḿnh hỗ trợ an ninh tại biên giới và ngay trong lănh thổ Armenia. Moscow phản bác rằng, thất bại của Thủ tướng Pashinyan trong việc quản lư các cuộc cạnh tranh phức tạp ở Nam Caucasus mới là nguyên nhân khiến các nhóm vũ trang Armenia ở Karabakh thất thế khi Azerbaijan phát động tấn công.

VietBF@ Sưu tập

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 4 Weeks Ago
Reputation: 33502


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 79,317
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2024-05-15 at 20.11.26.jpg
Views:	0
Size:	73.9 KB
ID:	2374566  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,273 Times in 5,583 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 90 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09059 seconds with 12 queries