Chiến lược thương chiến với Trung Quốc của ông Trump và ông Biden khác nhau như thế nào? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA News| Tin Tức Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chiến lược thương chiến với Trung Quốc của ông Trump và ông Biden khác nhau như thế nào?
Vào ngày 14/5, Tổng thống Mỹ Biden đă tăng thuế gấp 4 lần đối với xe điện Trung Quốc, từ 25% lên đến 100%. C̣n ông Trump th́ mạnh dạn nói, nếu ông là tổng thống th́ ông sẽ áp thuế lên đến 200% đối với xe điện Trung Quốc.
Xem nhanh

Ngày 15/5, tờ báo lớn nhất nước Mỹ là The New York Times đăng bài viết với tiêu đề: ‘Cuộc chiến thương mại với Trung Quốc của ông Biden và ông Trump khác nhau như thế nào?’. Trong đó The New York Times đưa tin rằng, khi tranh cử tổng thống, ông Biden đă chỉ trích gay gắt ông Trump v́ đàn áp thương mại đối với Trung Quốc. Tuy nhiên, chính ông Biden đă leo thang cuộc chiến thương mại đối với Bắc Kinh sau khi nhậm chức.

Chính sách cơ bản của của hai ông đối với Bắc Kinh có chỗ giống nhau, đó là áp thuế hàng trăm tỷ USD lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Các mức thuế ban đầu được ông Trump áp đặt, sau này được ông Biden duy tŕ. Nhưng cuộc chiến thương mại của ông Biden khác với ông Trump ở những điểm quan trọng.

Ông Trump đang cố gắng đưa những nhà máy của Mỹ sản xuất tại Trung Quốc trở lại Mỹ. C̣n ông Biden đang t́m cách tăng sản lượng và việc làm trong một số ngành công nghiệp công nghệ cao mới nổi, bao gồm lĩnh vực năng lượng sạch như là xe điện.

Ông Biden đă sử dụng nhiều chính sách hơn, áp đặt nhiều hạn chế hơn đối với thương mại với Trung Quốc, bao gồm hạn chế bán công nghệ của Hoa Kỳ cho Bắc Kinh, đồng thời cung cấp trợ cấp liên bang cho các nhà sản xuất Hoa Kỳ để cố gắng cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc.

Tuy nhiên, cả ông Biden và ông Trump, những người một lần nữa đang tranh cử tổng thống với nhau, đều cam kết sẽ tăng thêm áp lực thương mại đối với Trung Quốc, đồng thời cả hai đều cáo buộc Trung Quốc có những hoạt động thương mại không công bằng gây bất lợi cho người lao động Mỹ.

Kế hoạch của ông Trump trước đây bao gồm tăng thuế và giảm thương mại. Ông đă áp đặt thuế đối với các sản phẩm có tổng trị giá hơn 360 tỷ USD của Trung Quốc, bao gồm đồ chơi, đồ điện tử và hàng gia dụng. Năm 2020, ông Trump đạt được thỏa thuận với các quan chức Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tăng cường mua hàng xuất khẩu từ Hoa Kỳ, bao gồm cả nông sản và buộc Trung Quốc thực hiện một loạt cải cách kinh tế.

Ông Trump đă hứa sẽ thực hiện những biện pháp mới để cắt đứt quan hệ thương mại giữa hai nước Mỹ - Trung nếu ông tái đắc cử. Chúng bao gồm các rào cản đầu tư giữa hai nước, cũng như lệnh cấm nhập khẩu thép, thiết bị điện tử và dược phẩm của Trung Quốc. Ông đề xuất áp thuế bổ sung 10% đối với tất cả các hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ, chứ không chỉ riêng hàng hóa từ Trung Quốc.

Cả ông Trump và ông Biden đều có sự đồng thuận về việc áp thuế cao đối với xe điện Trung Quốc. Ông Trump coi xe điện là một mối đe dọa nghiêm trọng và tuyên bố rằng, những nỗ lực đẩy nhanh việc sử dụng xe điện sẽ dẫn đến ‘sự hủy diệt’ việc làm ở Hoa Kỳ.

Trên thực tế, để giải quyết khó khăn cho kinh tế Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh thúc đẩy cái gọi là ‘tân tam dạng (新三樣: ba ngành mới) của Trung Quốc bao gồm xe điện, tấm pin năng lượng mặt trời và pin lithium. Việc Trung Quốc đang sản xuất dư thừa, đặc biệt là trong ngành xe điện được giới chuyên gia gọi là ‘China Shock’ (cú sốc Trung Quốc).

Ngày 16/5, tờ The New York Times đăng bài viết với tiêu đề: 'Hăy chuẩn bị, cú sốc Trung Quốc lần thứ hai sắp đến'. Tác giả bài viết là nhà kinh tế học điển h́nh của phương Tây là ông Paul Krugman. Ông đă được trao giải Nobel Kinh tế vào năm 2008.

Ông Paul Krugman cho rằng, ông Trump là một người theo chủ nghĩa bảo hộ kiểu cũ và đă có lúc ám chỉ rằng nếu đắc cử, ông Trump sẽ nhanh chóng áp đặt mức thuế từ 10% trở lên đối với tất cả các hàng hóa nhập khẩu.

C̣n hiện nay, chính quyền ông Biden hiện đang áp đặt mức thuế lên đến 100% đối với xe điện Trung Quốc.

Vào quư một năm nay, hăng Polestar chỉ bán được 2.200 chiếc tại Mỹ. Polestar là công ty con của công ty Geely của Trung Quốc, và những chiếc Polestar hoàn toàn được sản xuất tại nhà máy của Geely tại tỉnh Chiết Giang.

Mỹ chỉ nhập khẩu một số lượng nhỏ xe điện hoặc xăng từ Trung Quốc, cho nên có người cho rằng, động thái áp thuế 100% lên xe điện Trung Quốc của ông Biden ảnh hưởng không lớn đến Trung Quốc.

Nhưng ông Paul Krugman và nhiều chuyên gia khác cho rằng, động thái của Biden không chỉ là một hành động mang tính biểu tượng, mà nó c̣n là một tín hiệu cho thấy Hoa Kỳ sẽ không chấp nhận cái gọi là ‘China Shock 2.0’.

Kể từ những năm 1990, xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc sang Hoa Kỳ đă tăng mạnh. Ban đầu nhiều người không quá lo lắng về diễn biến này. Nhưng mọi chuyện không đơn giản như vậy.


Nhập khẩu giá rẻ gây hại cho một lượng lớn người lao động của quốc gia sở tại. Từ lâu, người ta cũng thấy rơ rằng, thâm hụt thương mại có thể gây tổn hại nếu nền kinh tế vẫn tŕ trệ và không có đủ nhu cầu để tạo ra việc làm.

Ban đầu, việc Mỹ nhập khẩu hàng giá rẻ của Trung Quốc không phải là vấn đề lớn, nhưng nó đă trở thành một vấn đề quan trọng sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, khiến việc làm ở Mỹ bị suy giảm trong nhiều năm. Tức là nhập khẩu quá nhiều mà giá lại rẻ khiến hàng hóa mà các doanh nghiệp sản xuất trong nước Mỹ không thể cạnh tranh được. Điều này đă dẫn đến việc một lượng lớn nhà máy đóng cửa, nhiều người không có việc làm.

Những năm sau đó, người ta nhận ra rằng, thiệt hại gây ra cho nền kinh tế và xă hội do lượng hàng hóa nhập khẩu tăng vọt có thể đă góp phần vào việc đắc cử tổng thống của ông Trump. Ông Trump không muốn nước Mỹ tiếp tục thâm hụt thương mại, bởi v́ khi thâm hụt thương mại có nghĩa là tiền của nước Mỹ ‘chảy’ ra ngoài nhiều hơn. Cho nên, khi lên nắm quyền, ông Trump mới khởi động ‘Thương chiến Mỹ - Trung’ để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, đưa các nhà máy trở lại nước Mỹ.

Vào đầu những năm 2000, hàng hóa của Trung Quốc tràn ngập thế giới như thác lũ, đây được gọi là ‘China Shock 1.0’. Khi đó, ‘China Shock 1.0’ chủ yếu tập trung vào các sản phẩm như quần áo, đồ chơi, đồ nội thất.

Khi đề cập đến ‘China Shock 2.0’, ông Paul Krugman cho rằng, cú sốc mới này phần lớn phản ánh điểm yếu chứ không phải điểm mạnh của Trung Quốc. Nền kinh tế Trung Quốc đang gặp khó khăn. Tỷ trọng tiêu dùng của người dân trong nước Trung Quốc quá thấp.

Do đó, ông Paul Krugman đề xuất chính phủ Trung Quốc nên tăng thêm thu nhập cho người lao động, từ đó thúc đẩy tiêu dùng. Nhưng trên thực tế, Trung Quốc vẫn tập trung vào sản xuất hơn là tiêu dùng.

Trước đó, vào ngày 1/9/2023, trên tờ The New York Times, nhà kinh tế học Paul Krugman đăng bài viết với tiêu đề: ‘V́ sao Trung Quốc rơi vào rắc rối lớn?’. Trong đó, ông Krugman đưa ra phương án giải quyết cho nền kinh tế Trung Quốc, đó là kích thích tiêu dùng. Nhưng ông Krugman nói rằng: 'Điều này đă không xảy ra'. Ông Krugman đă đưa ra 3 nguyên nhân.

Nhưng một chuyên gia về Trung Quốc là Giáo sư Chương Thiên Lượng lại cho rằng, 3 nguyên nhân này không thật sự điểm trúng bản chất của vấn đề, mà nó c̣n thiếu 2 điểm rất quan trọng.

Thứ nhất, đó là khoảng cách giàu nghèo ở Trung Quốc quá lớn. Cố Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường từng có một câu nói rất nổi tiếng, đó là ‘ở Trung Quốc có khoảng 600 triệu người có thu nhập hàng tháng dưới 1000 NDT’, tức là dưới 3 triệu đồng/tháng. C̣n số người có mức thu nhập trên 10 ngh́n NDT (trên 30 triệu đồng) chỉ khoảng 8,5 triệu người, chiếm chưa tới 1% dân số Trung Quốc.

Điểm thứ hai, đó là ở Trung Quốc, ‘tài sản’ của người giàu chính là người nghèo. Nghe có vẻ kỳ lạ, vậy th́ rốt cuộc đây là sự việc ǵ?

V́ sao tiêu dùng không thể giải quyết khủng hoảng kinh tế Trung Quốc?
Tác giả Krugman đă giải thích v́ sao nền kinh tế Trung Quốc đang gặp rắc rối lớn. Ông Krugman cho rằng, Trung Quốc có lượng lớn tiền tiết kiệm, nhưng lại không có chỗ tốt để tiền lưu thông, tức là mọi người tồn tiền nhưng lại không dám tiêu tiền. Làm thế nào để giải quyết vấn đề này?

Ông Krugman nghĩ ra một phương pháp, đó là kích thích tiêu dùng của người dân Trung Quốc, các doanh nghiệp nhà nước hăy chia sẻ nhiều lợi nhuận hơn với người lao động, Trung Quốc nên tăng cường hệ thống an sinh xă hội, chính phủ có thể trực tiếp phát tiền cho người dân, giống như nước Mỹ phát tiền cho người dân vào những năm đại dịch. (Trên thực tế, tiền của chính phủ là tiền thuế của người dân).

Về vấn đề tăng cường hệ thống an sinh xă hội, khi người ta biết ḿnh tiêu hết tiền, nhưng chính phủ có hỗ trợ tối thiểu, th́ người ta mới dám tiêu tiền.

Nhưng v́ sao chính phủ Trung Quốc lại không làm điều này? Ông Krugman đă đưa ra 3 nguyên nhân.

Thứ nhất là lănh đạo của quốc gia (ư chỉ ông Tập Cận B́nh) có thái độ thù địch đến kỳ lạ đối với khu vực tư nhân. Ông Tập cho rằng, việc trao tiền cho người dân sẽ làm suy yếu sự khống chế của chính phủ.
Thứ hai là Trung Quốc có tham vọng vượt Anh, đuổi kịp Mỹ. Nhưng Trung Quốc nên đầu tư cho tương lai thay v́ hưởng thụ ở hiện tại. Trên thực tế, Trung Quốc muốn tranh bá với Hoa Kỳ, chính phủ cần nắm rất nhiều nguồn lực, nhưng điều này sẽ làm cho 'nước giàu mà dân nghèo'.
Thứ ba là ông Tập Cận B́nh lên án 'chủ nghĩa phúc lợi', bởi v́ ông Tập cho rằng nó sẽ làm ăn ṃn mỹ đức chăm chỉ.
Tuy nhiên Giáo sư Chương lại cho rằng, ông Krugman chưa điểm trúng bản chất của vấn đề. V́ sao?


Hiện nay tuy rằng các ngân hàng Trung Quốc có lượng tiền gửi khổng lồ, nhưng trên thực tế, người Trung Quốc phải thừa nhận một hiện thực, đó là những khoản tiền gửi này lại không liên quan ǵ đến người dân b́nh thường.

Người Trung Quốc không tiêu dùng, không phải v́ người giàu không tiêu dùng, mà là khoảng cách giàu nghèo ở Trung Quốc quá lớn. Người giàu th́ quá giàu, quá nhiều tiền, c̣n người nghèo th́ nghèo đến đáy xă hội. Người giàu cái ǵ cũng đă có, thêm vào đó lại chiếm tỷ lệ nhỏ, cho nên sức tiêu dùng của họ là có hạn.

Ở Trung Quốc, số người có mức lương trên 10 ngh́n NDT (hơn 30 triệu đồng/tháng) chỉ có khoảng 8,5 triệu người, chiếm chưa tới 1% dân số. Hơn nữa 10 ngh́n NDT ở Trung Quốc hiện nay không phải là con số quá cao, bởi v́ đồng NDT đang mất giá. Nếu ở Bắc Kinh th́ tiền thuê nhà đă chiếm từ 5 đến 8 ngh́n NDT mỗi tháng, cho nên về cơ bản 10 ngh́n NDT không phải là con số quá lớn. Do đó, đại bộ phận người dân Trung Quốc là người nghèo.

Cố Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường từng nói rằng: 'Ở Trung Quốc có khoảng 600 triệu người sống dưới mức 1000 NDT/tháng', tức khoảng 3 triệu đồng/tháng.

Người nghèo quá nhiều nhưng lại không có tiền để tiêu dùng. C̣n người giàu th́ có tiền nhưng chiếm tỷ lệ quá ít. Đây là thực trạng của Trung Quốc.

Chúng ta biết rằng, kết cấu xă hội h́nh ‘quả ô-liu’ là kết cấu vững chắc, tức là có tầng lớp trung lưu chiếm tỷ lệ nhiều, c̣n tầng lớp nhiều tiền và ít tiền chiếm tỷ lệ nhỏ ở hai đầu. Nhưng hiện nay, kết cấu xă hội ở Trung Quốc là chữ ‘T ngược’, số ít đứng trên cùng tạo thành tầng lớp quyền quư, số nhiều ở bên dưới là tầng lớp nghèo khổ, c̣n tầng lớp trung lưu ở giữa bị thu hẹp, hầu như không có nhiều người.

Từ những số liệu trên trang NetEase, Giáo sư Chương từng tính ra hệ số Gini (tức là hệ số bất b́nh đẳng thu nhập) của Trung Quốc năm 2020 là 0,67.

Khi hệ số Gini bằng 0 là phân phối đều, đạt đến 1 nghĩa là chỉ có một người có nhiều tiền nhất, những người khác th́ không có tiền. Thông thường, hệ số Gini nhỏ hơn 0,3 th́ khoảng cách giàu nghèo này là có thể chấp nhận được. Nếu vượt 0,6, điều này nghĩa là sự phân phối của cải trong xă hội đă bị biến dạng nghiêm trọng. Hệ số Gini ở Trung Quốc là 0,67, tức là khoảng cách giàu nghèo đă ở mức báo động.

Từ số liệu trên cho thấy, GDP của Trung Quốc không có cách nào để được thúc đẩy bởi tiêu dùng.

Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới, tiêu dùng hộ gia đ́nh ở Trung Quốc chỉ chiếm khoảng 38% GDP, những năm gần đây không thay đổi nhiều, c̣n ở Mỹ là chiếm khoảng 68%.

Vốn dĩ ở Trung Quốc c̣n có tầng lớp trung lưu nhỏ. Nhưng khi ông Tập Cận B́nh ‘đánh’ thương mại điện tử, ‘đánh’ ngành giáo dục và đào tạo (không cho dạy thêm), phong tỏa thành phố, tấn công kinh tế Trung Quốc bằng một loạt ‘thiết quyền’, th́ tầng lớp trung lưu lại trở về nghèo.

Quỹ tín thác lớn nhất của Trung Quốc là Zhongzhi Trust đă vỡ nợ. Zhongzhi Trust rất nổi tiếng ở Trung Quốc. Nếu không biết cái tên Zhongzhi Trust th́ giống như người Mỹ chưa nghe về Citibank vậy.

Zhongzhi có giá thị trường là 3,6 ngh́n tỷ NDT, tương đương với 12 triệu tỷ đồng, gấp 1,5 lần Evergrande. Khách hàng của Zhongzhi phải có tối thiểu 3 triệu NDT (gần 10 tỷ đồng), khách hàng giàu nhất của Zhongzhi có tới 5 tỷ NDT (khoảng 16 ngh́n tỷ đồng). Zhongzhi có tới 150 ngh́n nhà đầu tư. Nhưng sau khi Zhongzhi vỡ nợ th́ toàn bộ tài sản những người này mất trắng sau một đêm.

Khi các công ty bất động sản vỡ nợ, các công ty quản lư tài sản mất khả năng thanh khoản, các doanh nghiệp giảm lương và sa thải nhân viên v́ triển vọng kinh tế quá ảm đạm… những điều này đă khiến tầng lớp trung lưu trở về nghèo khổ. Như thế làm sao Trung Quốc có thể tăng khả năng tiêu dùng đây?

Trong bài viết trên The New York Times, ông Krugman không đề cập đến khoảng cách giàu nghèo quá lớn ở Trung Quốc. Đây chính là chỗ khác nhau giữa chuyên gia phương Ttây và chuyên gia phương Đông khi nh́n nhận vấn đề về Trung Quốc.


'Tài sản' của người giàu là người nghèo
Đến đây có người sẽ thắc mắc rằng, chẳng phải ông Tập đề xuất ư tưởng về 'thịnh vượng chung' vào năm 2021 hay sao? Bởi v́ khoảng cách giàu nghèo quá lớn, hệ số Gini quá lớn, ông Tập muốn hạ chỉ số này xuống để thu ngắn khoảng cách giàu nghèo.

Nhưng đối với vấn đề này, có thể ông Tập chưa suy nghĩ thấu đáo. Ông Tập chỉ đưa khẩu hiệu chứ chưa có cách thực hiện (cũng có thể không muốn thực hiện). Bởi v́ tài sản của tầng lớp quyền quư ở Trung Quốc không phải là tiền mà là người nghèo. Đây là điều rất kỳ lạ, nhưng nói như vậy là có lư cho t́nh huống ở Trung Quốc. V́ sao?

Tất cả các ngành công nghệ cao th́ không có cách nào nghiên cứu phát triển ở Trung Quốc. Cho nên, ngoài việc đạo văn, đạo thư, th́ Trung Quốc chỉ chủ yếu tham gia vào sản xuất cấp thấp. Mà nguồn lợi nhuận chính của sản xuất cấp thấp là nhờ chi phí lao động cực kỳ rẻ.

Cho nên, nếu người Trung Quốc trở nên giàu có th́ chi phí sản xuất cấp thấp sẽ tăng. Khi chi phí sản xuất cấp thấp tăng sẽ khiến Trung Quốc mất đi năng lực cạnh tranh quốc tế. Trung Quốc sẽ không đánh bại được Ấn Độ hay Việt Nam trong những ngành sản xuất cấp thấp.

Lúc này Trung Quốc rơi vào cái bẫy gọi là 'bẫy thu nhập trung b́nh'. Tức là sau khi thu nhập của người dân tăng lên sẽ làm chi phí sản xuất tăng lên. Điều này sẽ khiến quốc gia đó (ví như là Trung Quốc) mất đi năng lực cạnh tranh, sẽ khiến chuỗi công nghiệp di dời để đến quốc gia khác có giá nhân công rẻ hơn.

Cho nên, để tránh bẫy thu nhập trung b́nh, Trung Quốc luôn dựa vào việc giảm lương để lũng đoạn (độc quyền) sản xuất cấp thấp trong xă hội quốc tế, từ đó chiếm một vị trí trong phân công lao động toàn cầu.

Ngành sản xuất cấp thấp cần nhiều lao động, cho nên Trung Quốc cần lượng lớn 'nhân khẩu cấp thấp'. Mà 'nhân khẩu cấp thấp' này có thể làm những công việc nhàm chán lặp đi lặp lại với máy móc mà không chút phàn nàn, nhưng họ chỉ kiếm được mức lương cực kỳ thấp. Họ hầu như không nhận được bảo hộ lao động, thậm chí khi làm thêm giờ, họ cũng không được trả lương ngoài giờ. Trung Quốc dựa vào điều này mới sản xuất ra được những sản phẩm có giá rẻ như vậy.

Có được sản phẩm rẻ như vậy, Trung Quốc mới có năng lực cạnh tranh xuất khẩu, mới có thể tạo ra lợi nhuận xuất khẩu khổng lồ. Cho nên, nhân khẩu cấp thấp không thể giàu lên được. Do đó, đối với giai tầng quyền quư th́ lợi nhuận cực lớn của họ đến từ nhân khẩu cấp thấp, tức là tài sản của giai tầng quyền quư không phải là tiền mà chính là người nghèo.

Có người sẽ cho rằng: 'Chẳng phải các quốc gia phương Tây cũng như thế hay sao?'. Nhưng trên thực tế không phải như vậy.

Quốc gia phương Tây không tồn tại vấn đề này, bởi v́ xă hội của họ là một xă hội cạnh tranh công bằng. Người nghèo và người giàu là kết quả của sự cạnh tranh công bằng. Người không kiếm được tiền là do họ chưa chăm chỉ.

Trên thực tế, ở phương Tây, có nhiều người khi kiếm được tiền đủ cho chi tiêu tháng sau th́ họ từ chức, và họ có thể lấy tiền đó đi chơi. Người phương Tây có thái độ như thế, họ thích hưởng thụ cuộc sống và thời gian nhàn rỗi của ḿnh.

Ở phương Tây, mỗi người có rất nhiều sự lựa chọn trong giai tầng xă hội của ḿnh, họ cảm thấy an ổn với kết quả đó. Họ sẽ không cảm thấy 'tôi không nhiều tiền như Bill Gates hay Warren Buffett mà trở nên xấu hổ', mà họ cho rằng 'tôi kiếm được tiền từ đôi tay và công sức của ḿnh là tôi cảm thấy rất tự hào'. Với thái độ như vậy, cho nên họ sẽ không ghét người giàu.

Ở phương Tây coi trọng tự do, mà tự do lại kích thích con người ta sáng tạo, khơi dậy cho người ta có những phát minh, sáng chế mang tính đột phá.

Hơn nữa, một xă hội pháp trị mới đảm bảo được tài sản bạn làm ra là của bạn. Cho nên, sự đảm bảo cho người giàu ở phương Tây đến từ xă hội tự do và pháp trị. C̣n sự đảm bảo cho người giàu ở Trung Quốc lại đến từ lao động cấp thấp. Hai điều này là hoàn toàn khác nhau.

Trong t́nh huống như vậy, nếu muốn người Trung Quốc giàu lên để họ có thể tiêu dùng số lượng lớn th́ đây là điều mà Trung Quốc không muốn. Khoảng cách giàu nghèo ở Trung Quốc quá xa, cho nên không thể dựa vào tiêu dùng để kích thích kinh tế.

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 4 Weeks Ago
Reputation: 16839


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 60,110
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	chien.jpg
Views:	0
Size:	67.1 KB
ID:	2379610  
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 3,046 Times in 2,671 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 70 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
Old 4 Weeks Ago   #2
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 12,018
Thanks: 0
Thanked 7,754 Times in 4,059 Posts
Mentioned: 35 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2175 Post(s)
Rep Power: 33
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Tổng thống Mỹ Biden đă tăng thuế gấp 4 lần đối với xe điện Trung Quốc, từ 25% lên đến 100%. C̣n ông Trump th́ mạnh dạn nói, nếu ông là tổng thống th́ ông sẽ áp thuế lên đến 200% đối với xe điện Trung Quốc.
Trump giỏi. @tbbt

Biden đă làm 100% rồi.

Trump th́ chỉ đứng bờ rào có cái lỗ nho nhỏ trên đầu phát ra âm thanh cho ngầu, đ̣i double lên thành 200%

Vậy sao chưa thấy có con ḅ nào khác cũng ra double up thành 400% bằng cái lỗ miệng, cho Tàu nó sợ?

Nói khơi khơi cho ngầu th́ người ta cũng hiểu lư do trí óc cạn kiệt, nhưng láo lếu quá đáng giống như thằng ngố năo cơm thiu tự sỉ nhục ḿnh, cho thiên hạ khinh rẻ luôn cả đàn con cuồng dốt nát.

Trump đă từng nghe lệnh phá hoại của Tập Cận B́nh qua đánh thuế thương mại, tạo cơ hội cho Tàu nó dập vào mặt của Mỹ khiến lạm phát lên hết thuốc chữa, rồi hại chết cả triệu dân Mỹ qua covid Tàu, giờ đây vẫn là số phận nô tài ăn hại.
koorlie_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #3
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 8,023
Thanks: 329
Thanked 4,326 Times in 2,505 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 294 Post(s)
Rep Power: 13
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default

nghe đâu lảo Tập cho dành chổ cho "kẻ thua cuộc" được tạm trú nếu bị kết án vô tù ngồi gỡ lịch, nên ông ta cứ ba hoa, la lối, văng tục thật "trái tai gai mắt"!!
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08375 seconds with 12 queries