Quét radar Thung lũng sông Nile, phát hiện bí mật kinh ngạc về kim tự tháp Ai Cập - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Quét radar Thung lũng sông Nile, phát hiện bí mật kinh ngạc về kim tự tháp Ai Cập
Rốt cuộc, ai là 'tác giả' của hàng loạt kim tự tháp khổng lồ ở Ai Cập?

Những lăng mộ kim tự tháp dành cho bậc đế vương thời Ai Cập cổ đại là một trong những công tŕnh kiến trúc nhân tạo tráng lệ nhất c̣n tồn tại cho đến ngày nay.

Người Ai Cập xưa đă thành công trong việc thu hút sự ṭ ṃ của vô số nhà sử học, nhà khảo cổ học và những người theo thuyết âm mưu, những người đă dành cả cuộc đời để cố gắng làm sáng tỏ bí mật về cấu trúc phức tạp và mục đích của những công tŕnh thách thức thời gian này.

Dù trải qua nhiều thế kỷ nghiên cứu kỹ lưỡng đă mang lại những hiểu biết sâu sắc về bản chất của các kim tự tháp và người tạo ra chúng, th́ vẫn c̣n đó vô số bí ẩn. Trong số đó có câu hỏi lớn là: Làm sao người Ai Cập có thể xây dựng được một chuỗi 31 kim tự tháp ở một khu vực khắc nghiệt thuộc sa mạc Sahara, Ai Cập ngày nay?

Bí ẩn này vừa có câu trả lời
Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Communications Earth & Environment tháng 5/2024, các nhà nghiên cứu đă sử dụng h́nh ảnh vệ tinh radar và dữ liệu địa vật lư để điều tra lớp dưới bề mặt và trầm tích ở Thung lũng sông Nile gần các kim tự tháp.

Nhóm nghiên cứu đă t́m thấy một “nhánh sông Nile lớn đă mất” mà họ đặt tên là Nhánh Ahramat (có nghĩa là “kim tự tháp” trong tiếng Ả Rập) từng chạy dọc theo vị trí hiện nay của 31 kim tự tháp.


Nhánh sông Nile có tên Ahramat đă giúp người Ai Cập tạc nên những công tŕnh kỳ vĩ, thách thức thời gian. Ảnh: Eman Ghoneim / Communications Earth & Environment

Các tác giả viết: “Nhánh Ahramat đóng một vai tṛ quan trọng trong việc xây dựng chuỗi kim tự tháp. Nhánh sông đă mất này hoạt động như một tuyến đường thủy vận chuyển vật liệu xây dựng đến từng địa điểm xây dựng của các kim tự tháp”.

Nhánh sông Ahramat dài 63 km — có chiều rộng thay đổi từ 200 đến 700 mét — đủ lớn để mang một lượng đáng kể nước sông Nile chảy suốt hơn 4.000 năm trước trong thời kỳ Cổ và Trung Vương quốc Ai Cập.

Điều đó có nghĩa là nhánh sông đă hoạt động trong thời gian người Ai Cập xây dựng chuỗi kim tự tháp này, trong số đó có Đại kim tự tháp Giza và các kim tự tháp Khafre, Cheops, Mykerinos cùng nhiều công tŕnh nổi bật khác như đền thờ trong thung lũng.

Sự tồn tại của nhánh sông Ahramat làm sáng tỏ lư do tại sao người Ai Cập cổ đại lại chọn khu vực đặc biệt này để xây dựng các kim tự tháp để cho các vị pharaoh yên nghỉ.

"Nhánh sông Ahramat đă hoạt động trong khoảng thời gian 1.000 năm khi chuỗi các kim tự tháp được xây dựng, bắt đầu khoảng 4.700 năm trước trong thời kỳ Cổ Vương quốc Ai Cập và kéo dài qua nhiều triều đại" - Các tác giả viết.

Các nhà nghiên cứu lưu ư rằng các kim tự tháp thời Trung Vương quốc Ai Cập (kéo dài từ năm 2050 TCN đến 1700 TCN) được xây dựng xa hơn về phía đông so với kim tự tháp thời Cổ Vương quốc Ai Cập (từ 2686 TCN đến năm 2181 TCN) và ở độ cao thấp hơn so với băi bồi.

Bằng cách sử dụng các công nghệ cao, nhóm nghiên cứu có thể nh́n sâu bên dưới bề mặt cát và t́m kiếm các đặc điểm trên vùng đất cung cấp manh mối về nhánh sông đă bị chôn vùi. Khi đến hiện trường, nhóm đă khoan lơi trầm tích để xác nhận vị trí cũ của nhánh sông.

Lư giải về việc nhánh sông Ahramat biến mất, các nhà khoa học tin rằng ngay sau khi xây dựng các kim tự tháp, những trận gió lớn và băo cát liên tục trong nhiều năm đă khiến nhánh sông này bị cát sa mạc lấp kín. "Những thay đổi môi trường phức tạp và sự xâm nhập của cát từ Cao nguyên sa mạc phía Tây Sahara có thể đă dẫn đến việc nhánh Ahramat bị vùi lấp sau nhiều thiên niên kỷ".

Theo dữ liệu mới, quần thể kim tự tháp Giza được xây dựng trên một cao nguyên có lẽ chỉ cách nhánh sông cổ này vài trăm mét.

Eman Ghoneim, tác giả chính của nghiên cứu, thuộc Đại học Bắc Carolina Wilmington (Mỹ), nói với AFP rằng người Ai Cập xưa có thể đă tạo ra một bến cảng dọc theo nhánh sông Ahramat tại Valley Temps. Bến cảng này đóng vai tṛ là nơi tiếp nhận nguyên vật liệu xây dựng kim tự tháp.

Chưa hết, theo nhà nghiên cứu Suzanne Onstine, thuộc Đại học Memphis (Mỹ), th́ bến cảng này không chỉ cho phép vận chuyển đá nặng và vật liệu xây dựng mà c̣n là địa điểm quan trọng để đoàn tùy tùng tang lễ của các pharaoh tập trung lại trước khi di chuyển thi thể các vị vua vào trong các ngôi đền.

Các tác giả viết: “Phát hiện của chúng tôi đă lấp đầy lỗ hổng kiến thức rất cần thiết liên quan đến một tuyến đường thủy cổ xưa từng chảy từ sông Nile để kết nối các địa điểm kim tự tháp và liên kết chúng với các thành phố và thị trấn quan trọng ở Ai Cập cổ đại, bao gồm cả thủ đô cổ đại Memphis".

Như vậy, không phải người ngoài hành tinh hay một thế lực bí ẩn nào đó đă tạo nên những công tŕnh mọc lên sừng sững ở sa mạc cát cháy của Ai Cập như nhiều thuyết âm mưu đă dựng lên, mà chính là những con người nhỏ bé với trí thông minh to lớn đă tạc nên chúng.

Sông Nile hiền ḥa không chỉ mang lại nguồn nước mát lành, làm tươi tốt mùa vụ mà c̣n giúp người Ai Cập vận chuyển hàng loạt phiến đá khổng lồ cần thiết để xây dựng các kỳ quan kiến trúc tồn tại đến tận ngày nay.

VietBF@sưu tập

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 4 Weeks Ago
Reputation: 24912


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 73,145
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	23.jpg
Views:	0
Size:	30.5 KB
ID:	2380353  
troopy_is_offline
Thanks: 73
Thanked 5,519 Times in 4,785 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 84 troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05410 seconds with 12 queries