Nhiếp ảnh gia Mỹ mạo hiểm, cho ra đời bức ảnh 'Người đàn ông chặn xe tăng' tiến vào Quảng trường Thiên An Môn - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhiếp ảnh gia Mỹ mạo hiểm, cho ra đời bức ảnh 'Người đàn ông chặn xe tăng' tiến vào Quảng trường Thiên An Môn
Theo như bức ảnh 'Người đàn ông chặn xe tăng' tiến vào Quảng trường Thiên An Môn năm 1989 là một thanh niên gầy g̣ mặc áo sơ mi trắng, đứng một ḿnh trên phố Trường An ở Bắc Kinh và đang chặn đường tiến của một nhóm xe tăng của quân đội Trung Quốc.

Bức ảnh chụp một công dân Hong Kong trong buổi tưởng niệm sự kiện "Thiên An Môn 1989" dưới ánh nến ở Công viên Victoria, Hong Kong vào ngày 4/6/2020. Tấm áp phích mà người này đang cầm là h́nh người đàn ông vô danh nổi tiếng, được gọi là Người đàn ông chặn xe tăng (Tank Man), đang một ḿnh chặn đoàn xe tăng của quân đội Trung Quốc trên đường Trường An ở Bắc Kinh vào năm 1989. (Ảnh: ANTHONY WALLACE / AFP via Getty Images)

"Tank Man" (tạm dịch là: Người đàn ông chặn xe tăng) là bức ảnh mang tính biểu tượng của sự kiện Thiên An Môn năm 1989. Trong ảnh là một thanh niên gầy g̣ mặc áo sơ mi trắng, đứng một ḿnh trên phố Trường An ở Bắc Kinh và đang chặn đường tiến của một nhóm xe tăng của quân đội Trung Quốc. Nhân kỷ niệm 35 năm Sự kiện ngày 4/6/1989, CNN của Mỹ đă tiết lộ quá tŕnh mạo hiểm của một nhiếp ảnh gia để chụp được bức ảnh này.

CNN đă đăng một bài báo vào ngày 4/6 và kể lại quá tŕnh nhiếp ảnh gia Jeff Widener của hăng tin Associated Press (AP) lúc bấy giờ cho ra đời bức ảnh “Tank Man”.

Vào tháng 6 năm ngoái, ông Mike Chinoy, Trưởng văn pḥng đầu tiên của CNN ở Bắc Kinh, đă xuất bản cuốn “Assignment China: An Oral History of American Journalists in the People’s Republic” (tạm dịch là: “Nhiệm vụ ở Trung Quốc: Một lịch sử truyền miệng của các nhà báo Mỹ ở nước Cộng ḥa Nhân dân”). CNN đă trích dẫn chi tiết từ cuốn sách này, trong đó chính nhiếp ảnh gia Jeff Widener đă kể về quá tŕnh chụp bức ảnh "Tank Man".

Nhà báo Sir Harold Evans (trái) và nhiếp ảnh gia Jeff Widener (phải) tham dự sự kiện 100 bức ảnh có ảnh hưởng nhất mọi thời đại của TIME vào ngày 16/11/2016 tại thành phố New York, Mỹ. (Ảnh: Jemal Countess/Getty Images for TIME)

Ngày 15/4/1989, đông đảo người dân và sinh viên Trung Quốc đă tổ chức biểu t́nh tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh để tưởng nhớ ông Hồ Diệu Bang, cựu Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, và yêu cầu chính quyền cải cách chính trị cũng như trừng phạt các quan chức tham nhũng. Làn sóng kháng nghị này đă nhanh chóng lan khắp Trung Quốc và kéo dài gần hai tháng.

Tuy nhiên, những cuộc biểu t́nh ôn ḥa của sinh viên và người dân Trung Quốc đă bị chính quyền Trung Quốc đàn áp dă man. Từ tối ngày 3/6 đến sáng sớm ngày 4/6 năm 1989, chính quyền Trung Quốc đă ra lệnh cho quân đội, cảnh sát và cảnh sát vũ trang dùng vũ lực để trấn áp những người biểu t́nh trên Quảng trường Thiên An Môn, những chiếc xe tăng đă nghiến qua vô số sinh viên tay không tấc sắt, quân đội đă xả súng vào người dân và gây thương vong nặng nề. Sự việc này đă gây chấn động quốc tế.

Trước đó 7 ngày được chuyển tới Bắc Kinh

Khi đó, chính quyền Trung Quốc cũng kiểm soát chặt chẽ việc lan truyền những thông tin này ra thế giới bên ngoài, họ ngăn cản các phương tiện truyền thông lớn của nước ngoài quay phim, chụp ảnh hoặc đưa tin ở Bắc Kinh. Một tuần trước sự kiện Thiên An Môn, ông Widener được chuyển từ văn pḥng của AP ở Bangkok đến Bắc Kinh.

Vào ngày 4/6 tại địa điểm biểu t́nh, ông Widener đă bị một ḥn đá đập vào đầu và ngă xuống. Nhưng ngày hôm sau, ông Widener vẫn nhận nhiệm vụ do ông Lưu Hương Thành (Liu Heung Shing), biên tập viên ảnh của hăng thông tấn AP tại Bắc Kinh, giao cho và đến phố Trường An để chụp ảnh về cuộc đàn áp của quân đội Trung Quốc.

Mang theo thiết bị, lẻn vào Khách sạn Bắc Kinh

Ông Widener kể lại rằng, ông Lưu Hương Thành đă cử ông đến "Khách sạn Bắc Kinh" trên phố Đông Trường An để chụp ảnh quân đội Trung Quốc. Khách sạn này có góc nh́n từ trên cao xuống Quảng trường Thiên An Môn, nhưng khi đó quân đội Trung Quốc đă kiểm soát khách sạn này nên ông Widener phải bí mật lẻn vào.

V́ bị quân đội kiểm soát, có một số nhà báo nước ngoài đă bị tịch thu thiết bị chụp ảnh. Vậy nên, ngày hôm đó, ông Widener đă giấu thiết bị chụp ảnh vào trong áo khoác, với ống kính 400 mm ở một bên túi áo và ống kính chuyển đổi tầm xa ở trong túi áo c̣n lại, phim chụp ảnh được giấu trong quần lót và thân máy được giấu ở túi sau.

“Sau khi thu xếp xong, tôi lên đường. Tôi đạp xe đến Khách sạn Bắc Kinh, dọc đường đi chỉ thấy đống đổ nát và xe cộ cháy đen… Đột nhiên, có 4 chiếc xe tăng tiến về phía tôi, và những người lính đang cầm súng máy hạng nặng. Tôi vừa đạp xe vừa nghĩ: Thật không thể tin được ḿnh lại đang làm công việc này ở đây!”, ông Widener nói.

Sau khi đến Khách sạn Bắc Kinh, ông Widener nh́n vào sảnh khách sạn tối tăm và thấy một sinh viên đại học người nước ngoài. V́ vậy, ông đến gần anh này và th́ thầm, "Tôi đến từ hăng tin AP. Bạn có thể đưa tôi vào pḥng của bạn được không?".

Sau khi hiểu được ư định của ông Widener, du học sinh đó đă bí mật đưa ông vào pḥng ḿnh trên tầng sáu của Khách sạn Bắc Kinh. Ông Widener cho biết, sinh viên đại học đó tên là Kirk Martsen, khi ấy đang là một sinh viên trao đổi từ Mỹ sang Trung Quốc.

Ông Widener đặt máy ảnh trên ban công bên ngoài pḥng khách sạn và bắt đầu chụp. Ông cũng nh́n thấy một số phóng viên nước ngoài khác đă lẻn vào được khách sạn. Thỉnh thoảng, ông Widener nghe thấy tiếng chuông trên phố Trường An, đó là tiếng chuông báo hiệu xe vận chuyển thi thể hoặc người bị thương, đồng thời ông cũng nh́n thấy xe tăng ra vào Quảng trường Thiên An Môn.

Đột nhiên, các phóng viên nước ngoài xôn xao, th́ ra có một thanh niên Trung Quốc gầy g̣ mặc áo sơ mi trắng xuất hiện trên phố Trường An, trong tay đang cầm chiếc túi mua sắm. Anh này đứng một ḿnh trước đoàn xe tăng và vẫy chiếc túi nhằm ngăn đoàn xe tiến về phía trước.

Những người lính trên xe tăng bắn về phía người đàn ông này nhưng người đàn ông vẫn bất động. Xe tăng buộc phải dừng lại và cố gắng đi ṿng qua người đàn ông nhưng người đàn ông này cũng di chuyển theo xe tăng và chặn đường tiến của đoàn xe tăng. Anh này thậm chí c̣n trèo lên chiếc xe tăng dẫn đầu và nói chuyện với những người lính ở bên trong.

Ông Widener, người chứng kiến ​​​​quá tŕnh này, đă bấm nút chụp. "Một tấm, hai tấm, ba tấm... rồi có người tiến tới tóm lấy người đàn ông đó chạy đi”, ông kể lại.

Sinh viên nước ngoài giúp gửi âm bản

Sau khi chụp được bức ảnh "Tank Man", ông Widener đă gọi điện thoại cho ông Lưu Hương Thành. Ông Lưu nói rằng hăy nhờ sinh viên nước ngoài giúp gửi âm bản về văn pḥng của AP, c̣n ông Widener hăy tiếp tục ở lại khách sạn và chụp ảnh.

Về sau, ông Lưu Hương Thành kể lại rằng, khoảng 45 phút sau cuộc gọi với ông Widener, một sinh viên Mỹ mang ba lô đă xuất hiện trong văn pḥng với một phong b́ có in chữ Associated Press. Họ ngay lập tức bắt đầu tráng phim và gửi ảnh đi.

Khi đó, có không ít phương tiện truyền thông đă chụp được bức ảnh "Tank Man", nhưng bức ảnh do ông Widener chụp lại được sử dụng rộng răi và đăng trên trang nhất của các phương tiện truyền thông chính thống lớn trên thế giới. Bức ảnh này cũng được đề cử giải Pulitzer (giải thưởng danh giá nhất về báo chí ở Mỹ). Đến sáng ngày hôm sau (6/6/1989), ông Widener mới biết được rằng bức ảnh này đă gây tiếng vang lớn trên toàn thế giới.

Ông Widener nói rằng, cho đến hôm nay, vẫn không ai biết "Tank Man" là ai, cũng không ai biết tung tích của anh này, nhưng anh là biểu tượng mạnh mẽ nhất của "cá nhân chống lại cường quyền của nhà nước".

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 3 Weeks Ago
Reputation: 67736


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,696
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ntdvn-600x400-1-550x330-1.jpg
Views:	0
Size:	104.1 KB
ID:	2383286  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,809 Times in 10,214 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06009 seconds with 12 queries