USA Người VN trong nước chán nản v́ hệ thống ngân hàng suy sụp do lỗi sinh trắc học - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Người VN trong nước chán nản v́ hệ thống ngân hàng suy sụp do lỗi sinh trắc học
Không xác thực sinh trắc học được qua app, Nhiều người dân đổ dồn về các ngân hàng để xác thực
Trong sáng 2-7, tại các pḥng giao dịch của các ngân hàng có rất đông người dân đến giao dịch. Do lượng khách hàng đông nên nhiều người phải chờ đợi rất lâu.
Lư do là v́ nhiều người dân chưa thể xác thực sinh trắc học nên buộc phải đến ngân hàng để chờ hướng dẫn và chuyển tiền.

"Xác thực sinh trắc học", "quét NFC" trở thành hai trong số những cụm từ khóa hiển thị nhiều nhất trên mạng xă hội ở Việt Nam những ngày gần đây, đặc biệt khi 1.7 là ngày đầu tiên quy định buộc phải xác thực sinh trắc học với ngân hàng khi chuyển tiền quá 10 triệu đồng bắt đầu có hiệu lực. Trong nhiều bài đăng trên các nhóm cộng đồng ở Facebook, người dùng cho biết dù nỗ lực nhưng họ vẫn chưa thể quét NFC thành công mà không rơ lư do bắt nguồn từ chip trên thẻ căn cước công dân (CCCD), trên điện thoại hay vấn đề từ ứng dụng của ngân hàng.

Hà Quang Minh:
Mọi người than phiền cập nhật sinh trắc trên ứng dụng của Vietcombank rắc rối này kia, ḿnh đă định bênh v́ ḿnh làm có 1 phút là xong, nhanh gọn.
Nhưng đến giờ th́ đúng là chả dám bênh. Ngay ngày đầu tiên áp dụng sinh trắc học th́ sập cmn ứng dụng luôn.
Sinh trắc học như ccc mặt chính chủ vẫn báo sai méo ck đc

Lang Trieu:
Thật sự stress và phát rồ lên với sinh trắc học ngân hàng.
từ sáng đến đêm cứ nhập, nhập, quét quét... cứ đến bước cuối cùng th́ lỗi hệ thống, lỗi hết thời hạn đăng nhập. Rồi cũng đến công đoạn thông báo hoàn thành ,cơ mà khoan ….

Theo Quyết định số 2345 của Ngân hàng Nhà nước, kể từ ngày 01/07/2024, một số loại giao dịch trực tuyến của khách hàng cá nhân bắt buộc phải xác thực bằng dấu hiệu nhận dạng sinh trắc học bao gồm:
+ Chuyển tiền trên 10 triệu đồng hoặc cộng dồn trong ngày trên 20 triệu đồng
+ Thanh toán hóa đơn hàng hóa dịch vụ trên 100 triệu đồng/ngày
+ Đăng kư mới Digibank hoặc chuyển đổi thiết bị sử dụng Digibank
+ Và một số loại giao dịch khác.

Nguyễn Ngọc Hiền, nhân viên văn pḥng (quận B́nh Chánh, TPHCM), nói 3 ngày qua liên tục vào ứng dụng ngân hàng để thao tác làm xác thực sinh trắc nhưng không thành công. Do đó, chị quyết định sẽ đến ngân hàng vào ngày 1/7 để nhờ nhân viên ngân hàng hỗ trợ.

"Tôi đă thao tác nhiều lần, có lần làm NFC (Near- Field Communications - kết nối không dây trong phạm vi ngắn) báo thành công nhưng đến đoạn chụp ảnh căn cước công dân (CCCD) mặt sau th́ ứng dụng bị treo. Ban đầu, tôi tưởng do kết nối mạng chập chờn nhưng đă thử kết nối 4G cũng không thành công", chị Hiền nói.

Tại quầy giao dịch của một ngân hàng quốc doanh chiều 1/7, anh Minh Quang (quận Nhà Bè, TPHCM) bức xúc v́ ứng dụng của ngân hàng liên tục lỗi khi xác thực sinh trắc. Anh buộc phải xin nghỉ phép để ra ngân hàng nhờ nhân viên hỗ trợ. Sau đó việc cập nhật chỉ mất 5 phút là hoàn thành.

Phạm Ngọc Giang, nhân viên văn pḥng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cũng xin đi làm muộn sáng 1/7 để ra ngân hàng cập nhật sinh trắc học. Giang nói những ngày qua đă thử đăng kư nhiều lần trên app ngân hàng nhưng chưa thành công. Cô tự thao tác, sau khi hoàn thành bước chụp ảnh CCCD, iPhone 15 Plus của cô liên tục báo lỗi dù đă thay đổi vị trí quét NFC.

"Tôi gọi lên ngân hàng và được hướng dẫn chi tiết nhưng vẫn không thành công. Tổng đài viên xác nhận nhiều người cũng gặp trường hợp tương tự và gợi ư tôi đến quầy giao dịch để được hướng dẫn chi tiết hơn", Giang kể.

Trong khi đó, một số khách hàng khác cũng đang "nước rút" xác thực sinh trắc học song app ngân hàng quá tải, không cho cập nhật. Trên các diễn đàn ngân hàng, không ít người thông tin quét được khuôn mặt th́ hệ thống báo lỗi.

Chị Ngọc Trâm (quận 1, TP.HCM) cho biết mở ứng dụng Vietcombank vào lúc 9h30 để chuyển khoản cho shipper nhưng khá trầy trật. Sau ba lần thất bại không nhận diện được gương mặt, chị Trâm mới đăng nhập được ứng dụng. Tuy nhiên, khi mở tính năng quét mă QR để chuyển tiền, ứng dụng bị đơ, không thấy phản hồi nhận mă.

"Tôi cố gắng thử lại, đă quét được số tài khoản nhận, ngân hàng nhận và sau đó tôi đợi khoảng 1 phút sau mới hiện ra tên người nhận. Bước nhập mă smart OTP cũng phải đợi khoảng 1 phút mới hoàn thành. So với trước kia ứng dụng rất nhạy chứ không bị ngập ngừng như vậy", chị Trâm kể.

Sau đó khoảng nửa tiếng, chị Trâm tiếp tục chuyển khoản nhưng "cứ mở ứng dụng Vietcombank là bị "đá" ra ngoài, kèm theo thông báo phiên đăng nhập hết hạn. Tôi đành phải nhờ đồng nghiệp chuyển ví điện tử giùm", chị Trâm nói.

Nhiều người dùng khác cũng phản ánh t́nh trạng không truy cập được ứng dụng Vietcombank trong nhiều giờ buổi sáng 1-7. "Dịch vụ không thực hiện trong lúc này. Quư khách vui ḷng thử lại sau", "Yêu cầu của quư khách đến hệ thống tạm thời gián đoạn. Vui ḷng thử lại sau"... là những thông báo nhiều người dùng nhận được khi mở app Vietcombank trong sáng 1-7.

Với những trường hợp chưa "quét" thông tin sinh trắc học trước đó c̣n gian nan hơn. Chị Vy (quận B́nh Thạnh, TP.HCM) cho hay trước đó đă tranh thủ thanh toán hết các khoản cần chuyển nên đến 1-7 chị vẫn chưa cập nhật thông tin CCCD trên ứng dụng ngân hàng. Bất ngờ sáng 1-7 có khoản phát sinh cần thanh toán, chị mới cập nhật nhưng quá gian nan.

Theo chị Vy, ở bước 1 chụp ảnh mặt trước CCCD và quét mă QR khá dễ. Nhưng đến khi đọc chip NFC, dù đă xem đi xem lại phần hướng dẫn, chị Vy vẫn thực hiện không thành công. Sau đó, chị phải tra hàng loạt hướng dẫn với từng ḍng điện thoại và đă thành công.

"Tuy nhiên chưa kịp mừng, đến khâu chụp ảnh mặt sau CCCD xong th́ bỗng dưng app ngân hàng đứng h́nh và thông báo "Dịch vụ không thực hiện được trong lúc này. Quư khách vui ḷng thực hiện lại sau hoặc liên hệ tổng đài để được hỗ trợ"", chị Vy phản ánh.


Chiều 2/7, Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, đă xuất hiện t́nh trạng các đối tượng lừa đảo giả danh nhân viên ngân hàng liên hệ để “hỗ trợ” cài đặt sinh trắc học và thực hiện chiếm đoạt tài sản, thông tin của khách hàng.
Cụ thể, các đối tượng liên hệ khách hàng bằng các h́nh thức như, gọi điện, nhắn tin, kết bạn qua các mạng xă hội (Zalo, Facebook…) để hướng dẫn thu thập thông tin sinh trắc học. Tiếp đó, bọn chúng yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng, h́nh ảnh căn cước công dân, h́nh ảnh khuôn mặt khách hàng để được hỗ trợ. Đối tượng có thể yêu cầu cuộc gọi video để thu thập thêm giọng nói, cử chỉ.
Chưa dừng lại, đối tượng c̣n đề nghị người dân truy cập vào đường link lạ để tải và cài đặt ứng dụng hỗ trợ thu thập sinh trắc học trên điện thoại. Sau khi lấy được thông tin của nạn nhân, bọn chúng chiếm đoạt tiền trong các tài khoản ngân hàng và sử dụng thông tin của khách hàng vào các mục đích xấu.


Thời gian qua trên địa bàn một số tỉnh, thành phố có xuất hiện t́nh trạng các đối tượng tội phạm dụ dỗ học sinh, sinh viên mở tài khoản thanh toán, sau đó chuyển lại cho các đối tượng này sử dụng. Các đối tượng tội phạm lôi kéo, dụ dỗ học sinh, sinh viên đă được cấp CCCD mở tài khoản thanh toán và trả công cho người mở. Đối tượng cung cấp cho học sinh điện thoại sẵn sim để đăng kư mở tài khoản thanh toán và dịch vụ Internet Banking, SMS Banking.
Sau đó, các đối tượng yêu cầu học sinh trả lại điện thoại, cung cấp thông tin trên, mật khẩu đăng nhập, mật khẩu xác thực (OTP)… các đối tượng này cũng thu thập dữ liệu sinh trắc học (khuôn mặt) của các học sinh (Face ID) để phục vụ xác minh danh tính của khách hàng khi có yêu cầu. Các tài khoản này sau đó thường được lợi dụng vào các mục đích vi phạm pháp luật như rửa tiền, trốn thuế, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tài trợ khủng bố…

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 2 Days Ago
Reputation: 75318


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,775
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2024-07-jhkhk.jpg
Views:	0
Size:	283.6 KB
ID:	2393956  
Gibbs_is_offline
Thanks: 25,194
Thanked 15,760 Times in 6,800 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Old 7 Hours Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,775
Thanks: 25,194
Thanked 15,760 Times in 6,800 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Từ ngày 1/7/2024 vừa qua, chính quyền lại tiếp tục giao cho Bộ Công an làm lại Thẻ căn cước mới trong đó có thu thập sinh trắc học của công dân (kể cả trẻ em) là: dấu vân tay, mống mắt và ADN (không bắt buộc). C̣n phía ngân hàng th́ buộc phải xác nhận khuôn mặt tức thời nếu chuyển khoản online từ 10 triệu đồng trở lên.
Tại sao không phải là một phương án khác để chống lừa đảo mà cứ phải là lấy dữ liệu sinh trắc học của công dân ra? Liệu bằng cách này có hạn chế được t́nh trạng lừ đảo hay không hay lại mở đường cho t́nh trạng lừa đảo tinh vi hơn?
Câu hỏi được đặt ra là, nhà cầm quyền và ngân hàng lấy ǵ ra để đảm bảo dữ liệu của công dân? Nếu dữ liệu sinh trắc bị lộ, trách nhiệm của chính quyền và ngân hàng thế nào; ai, cơ quan nào sẽ phải chịu trách nhiệm, chế tài xử phạt ra sao?
Nếu cứ leo thang dần dần, nhà cầm quyền c̣n muốn thu thập dữ liệu của công dân đến mức độ nào? Rồi sau này lại tiếp tục bắt công dân phải cung cấp AND, dữ liệu gen hay sao? Đến lúc đó cũng chưa thỏa măn th́ muốn người dân phải cung cấp dữ liệu nào nữa?
Một chính quyền hoạt động hiệu quả là phải bảo vệ được dữ liệu cá nhân cho người dân, đồng thời thu thập tối thiểu dữ liệu cá nhân, để đảm bảo cho công dân của ḿnh vừa được an toàn và được tự do.
Chứ không phải cái ǵ cũng đè dân ra để làm, để thu thập hết dữ liệu cá nhân của người dân, mà sau đó nhà cầm quyền lại không phải chịu trách nhiệm và không biết ḿnh làm thế thực sự có hiệu quả hay không?
Gia Minh
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 7 Hours Ago   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,775
Thanks: 25,194
Thanked 15,760 Times in 6,800 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 671 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Dương Quốc Chính: Sinh trắc học với tài khoản ngân hàng
Ngày 1/7 là ngày áp dụng quy định này và ḿnh cũng đă phải cập nhật tài khoản ngân hàng, dù tiền giao dịch cũng ít! Báo chí nói chung cũng không nói cụ thể xem việc này để làm ǵ, chỉ nói chung chung là tăng mức độ bảo mật, chống lại việc bị hack tài khoản… Vậy việc cập nhật sinh trắc học này có ư nghĩa ǵ, phục vụ ai? Ai có lợi nhất?
Thông thường, có mấy kiểu mất tiền bởi hacker, thông qua việc chuyển khoản qua internet. Phổ biến nhất là việc bị lộ mật khẩu của tài khoản giao dịch ngân hàng điện tử (internet banking), thế là hacker chuyển tiền phà phà.
Nhưng kiểu trên bây giờ rất khó thực hiện, khi người ta bảo mật hai lớp bằng cách dùng thêm mă OTP nhắn qua số điện thoại hoặc OTP tự động sinh ra từ app của ngân hàng có trên điện thoại.
Dùng OTP qua tin nhắn th́ vừa tốn tiền và vừa dễ bị lừa tiếp thông qua việc hacker fake được cái tổng đài nhắn tin. Đại khái là nó nhận được mă OTP xịn của bank mà nạn nhân không biết. C̣n nếu dùng OTP sinh ra từ app trên đt th́ có lẽ chưa có cách hack?
Tṛ này được áp dụng khá rộng răi rồi, không chỉ ngân hàng, mà cả để bảo mật tài khoản Facebook, dùng các app như Google Authenticator để tự động tạo mă thứ hai, ngoài mật khẩu tài khoản. Gọi chung là bảo mật hai lớp.
Như vậy, khi dùng tới smart OTP kể trên th́ khả năng hack được app ngân hàng là rất khó rồi. Hack được chỉ là khi hacker chiếm được toàn quyền điều khiển cái điện thoại của bạn. Trường hợp này sẽ xảy ra bởi 1 trong 3 t́nh huống.
Một là, hacker điều khiển điện thoại từ xa, tṛ này cũng không phải dễ đâu, không như làm trên máy tính, nhất là với iPhone th́ không được, hoặc điện thoại Android mà không bật tính năng mở rộng, cho cài app ngoài CH play, để app nào đó được can thiệp sâu vào hệ thống… (tức là cứ để mặc định mà dùng). Khó ở chỗ hacker phải cài được app nào đó vào máy bạn và điều khiển từ xa thông qua app đó. Thường phải ng* lắm, hoặc bị khống chế, cho mượn điện thoại, th́ mới bị thế thôi.
Hai là, bị cướp điện thoại, tức là khống chế vật lư chứ chả cần hack mẹ ǵ. Nó bảo làm ǵ th́ làm theo.
Ba là nạn nhân bị thao túng tâm lư để tự nguyện chuyển tiền.
Với ba t́nh huống phổ biến trên th́ sinh trắc học sẽ giải quyết được vấn đề ǵ?
Trường hợp 1, hacker sẽ rất khó để thực hiện hành vi chuyển tiền, nó mất thêm một công đoạn nữa là fake cái ảnh mặt nạn nhân để qua bước quét khuôn mặt (hôm qua có nhà báo test thử rồi, fake khuôn mặt bằng ảnh vô tư!). Thế nên hiện tại th́ sinh trắc học không có hiệu quả tuyệt đối, ít nhất là cho đến khi ngân hàng có app xịn hơn, khó bị lừa. Với vụ này th́ vân tay và mống mắt sẽ khó fake hơn và app ngân hàng sau này có thể cập nhật thêm tính năng sinh trắc học này (hiện mới có nhận dạng khuôn mặt). Lưu ư là trường hợp 1 là rất khó xảy ra rồi nhé! Tức là sinh trắc học với t́nh huống này không cần lắm.
Trường hợp bị cướp, th́ sinh trắc học cũng có thể dễ dàng bị dùng bởi cướp, do nó khống chế nạn nhân, bắt phải tḥ mặt, vân tay, mống mắt ra để xác nhận. Nên sinh trắc học cũng vô ích. C̣n trường hợp nữa là chỉ bị cướp, mất điện thoại, mà nạn nhân không bị khống chế, nếu điện thoại không có mật khẩu đủ mạnh, thằng cướp nó điều khiển được như hacker, th́ sinh trắc này c̣n có tác dụng. Nhưng tầm này làm ǵ có thằng ng* nào không có password cho smartphone? Nên t́nh huống này hiếm gặp.
Trường hợp 3, bị thao túng tâm lư, th́ giống bị cướp, nó bảo ǵ chả làm, nên coi như sinh trắc học vô nghĩa.
Như vậy, với các t́nh huống nêu trên th́ sinh trắc học không có mấy tác dụng. Nó chỉ tác dụng nhiều trong t́nh huống hiếm khi xảy ra, tức là cũng gần như vô dụng! Đó là trường hợp nạn nhân mất điện thoại và password ngân hàng mà điện thoại không cài password luôn! Hoặc t́nh huống bị hack khi dùng OTP qua SMS. C̣n khi đă dùng smart OTP th́ gần như chắc chắn không thể bị hack tài khoản nữa. Nên sinh trắc học cũng không cần thiết.
Việc nhận dạng khuôn mặt này rất không cần thiết v́ thực tế khi dùng iPhone ḿnh cũng bật chế độ nhận dạng khuôn mặt khi xác nhận chuyển tiền rồi. Bên Android th́ khả năng này hơi kém nên có thể dùng vân tay. Tức là đă dùng sinh trắc học nhưng ở trên điện thoại ḿnh thôi. Hăng Samsung và Apple chắc cũng thu thập thông tin này thay v́ Bộ Công an.
Vậy người ta bắt dùng sinh trắc học để làm ǵ? Ai thực sự có lợi?
Thực ra là Bộ Công an muốn kiểm soát nguồn gốc của ḍng tiền chuyển qua ngân hàng điện tử mà thôi. Lúc đó ngân hàng sẽ lưu vết ai thực sự đă chuyển và nhận tiền (chỉ sai lệch nếu bị cướp khống chế như kể trên). Thường hacker nó cũng chuyển tiền ḷng ṿng qua một số tài khoản trung gian, công an sẽ biết được ai là chủ tài khoản đó, biết mặt luôn.
Ngoài ra, việc này nó giống như định danh biển số xe. Công an sẽ nắm được ai đang điều khiển chiếc xe chỉ thông qua việc nhận diện biển số. Ở đây, Công an có thể truy t́m con người thông qua việc chuyển tiền.
Tóm lại là Bộ Công an có lợi nhất, chuyện này nằm trong chiến lược kiểm soát người dân, cùng với định danh biển số và gia tăng thông tin cá nhân cần lưu vào CCCD. Việc này có cái hay cho Bộ Công an nhưng có rủi ro khi bị lộ, ṛ rỉ thông tin. Tất nhiên, Công an dễ kiểm soát công dân th́ cũng có cái hay, có cái dở. Người dân cảm thấy mất tự do hơn nhưng Công an truy t́m tội phạm cũng nhanh hơn. Đây là câu chuyện dài và là đề tài khác. Ḿnh không bàn sâu ở đây.
*P/S: Ư ḿnh chỉ ngắn gọn là nếu đă dùng smart OTP rồi th́ gần như không thể bị hack tài khoản ngân hàng nữa. Khi đó sinh trắc này cũng chả để làm ǵ để hạn chế việc bị hack. Thế nên sinh trắc học này chủ yếu để nhận diện người nhận và người gửi tiền, để phục vụ các mục đích khác, nhiều hơn là để chống hack tài khoản ngân hàng.
Trong đó việc này dùng để xóa bỏ các tài khoản ngân hàng ảo khi giao dịch các khoản tiền lớn, c̣n tiền nhỏ vẫn không ảnh hưởng. Thực tế trước đến giờ, bọn hacker vẫn hay có tṛ rửa tiền hack được bằng cách dùng để mua phần mềm, các gói dịch vụ online, rồi nhận tiền từ khách mua. Có nghĩa là bản chất là tiền bị hack không được chuyển cho ai (tránh bị truy vết) mà chỉ mua sản phẩm/ dịch vụ online.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:56.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07642 seconds with 12 queries