Thấy ǵ từ vụ Hằng Du Mục tố chồng bạo hành, rạch mặt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thấy ǵ từ vụ Hằng Du Mục tố chồng bạo hành, rạch mặt
Ở Trung Quốc, bạo lực thể xác được coi là lư do đệ đơn ly hôn từ năm 2001. 15 năm sau đó, luật chống bạo lực gia đ́nh đầu tiên chính thức có hiệu lực ở quốc gia này.


Hôm 10/8, TikToker Hằng Du Mục (tên thật Nguyễn Thị Thái Hằng, sinh năm 1995) đăng ảnh chụp gương mặt bị thương và cho biết bị chồng bạo hành. "Hằng bị xé rách miệng bên trong... Bác sĩ mất 3 giờ mới có thể hoàn thành việc khâu vết thương", cô viết.

Hằng Du Mục cho biết cô đă "im lặng, nhẫn nhịn và chịu đựng sự khống chế, đe dọa trong những năm qua" để bảo vệ các con, cũng như hy vọng giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn. TikToker cho biết phiên ṭa xét xử ly hôn sẽ diễn ra vào ngày 20/8.

Bài viết của Hằng Du Mục nhanh chóng lan truyền, thu hút gần 800.000 lượt tương tác chỉ sau một ngày. Nhiều người để lại b́nh luận thể hiện sự bức xúc trước hành vi bạo lực gia đ́nh và hy vọng Hằng Du Mục cũng như các con của cô sẽ được cơ quan chức năng hỗ trợ, bảo vệ an toàn.

Những con số biết nói

Theo bài phân tích năm 2020 của CGTN, hơn 90 triệu phụ nữ đă kết hôn ở Trung Quốc thường xuyên phải đối mặt với bạo lực gia đ́nh. Trung b́nh mỗi năm, có khoảng 157.000 phụ nữ Trung Quốc tự tử, khiến nước này trở thành một trong số ít quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tự tử cao hơn nam giới, và trong số đó có 60% vụ tự tử liên quan đến bạo lực gia đ́nh.

Trung b́nh, các nạn nhân không báo cáo cảnh sát cho đến khi họ bị bạn đời ngược đăi ít nhất 35 lần.

Lin Shuang, t́nh nguyện viên chống bạo lực gia đ́nh ở Thượng Hải trong 8 năm, nói rằng nhiều phụ nữ phải chịu đựng hơn 30 vụ bạo lực trước khi t́m kiếm sự giúp đỡ hoặc tŕnh báo cảnh sát.

Khoảng 1/4 phụ nữ ở Trung Quốc được cho là từng trải qua bạo lực gia đ́nh. Cứ 7,4 giây, lại có một phụ nữ trở thành nạn nhân của vấn đề ăn sâu bén rễ này, theo thống kê công bố năm 2021 của Liên đoàn Phụ nữ Toàn Trung Quốc, tổ chức phụ nữ lớn nhất nước này.

"Bạo lực sẽ trở thành giải pháp khi luật pháp, đạo đức và đàm phán đều mất kiểm soát", Wang Fengli, nhà xă hội học nghiên cứu về bạo lực gia đ́nh tại Bắc Kinh, cho biết.

Bước tiến về pháp lư

Năm 2001, bạo lực thể xác có thể được coi là lư do để đệ đơn ly hôn ở Trung Quốc. Đến năm 2016, luật chống bạo lực gia đ́nh đầu tiên của quốc gia tỷ dân chính thức có hiệu lực.

Luật này giúp đỡ các nạn nhân bị bạo hành thể xác hoặc tinh thần trong gia đ́nh thông qua nhiều biện pháp khác nhau, trong đó đáng chú ư nhất là lệnh bảo vệ an toàn cá nhân chống lại bạo lực gia đ́nh (PPO). Lệnh này có thể cấm kẻ bị cáo buộc bạo hành bắt đầu liên lạc hoặc chung sống với nạn nhân. Thủ tục xin PPO có tính chất độc lập, không cần phải đi kèm với một vụ kiện ly hôn.

Dữ liệu công bố vào tháng 8/2023 cho thấy hơn 15.000 PPO đă được ṭa án Trung Quốc ban hành kể từ năm 2016.

Theo phản hồi từ một số nạn nhân, việc xin lệnh này ban đầu rất khó khăn v́ không thể thu thập đủ bằng chứng như quy định. V́ vậy, Ṭa án nhân dân tối cao đă quyết định hạ thấp ngưỡng thu thập bằng chứng trong hướng dẫn vào năm 2022.

Theo ṭa án tối cao, tỷ lệ đơn yêu cầu PPO được chấp thuận đă tăng từ 52% vào năm 2016 lên 77,6% vào năm 2022, cho thấy các lệnh này hữu ích và đă được áp dụng rộng răi hơn trong cuộc chiến chống bạo lực gia đ́nh trên toàn quốc.

Ngoài ra, năm ngoái, Ṭa án Tối cao Trung Quốc đă công bố một loạt "vụ án mẫu" khẳng định rằng trẻ vị thành niên chứng kiến bạo lực gia đ́nh cũng là nạn nhân và có thể được yêu cầu các lệnh bảo vệ an toàn cá nhân. Động thái này được các chuyên gia pháp lư hoan nghênh.

Theo Zhang Jing, phó giám đốc ủy ban hôn nhân và gia đ́nh tại Hiệp hội Luật sư Bắc Kinh, những nỗ lực ngăn ngừa trẻ em chứng kiến bạo lực gia đ́nh là rất quan trọng v́ trẻ em có thể có xu hướng bắt chước hành vi đó nếu chúng thường xuyên chứng kiến.

Lỗ hổng c̣n tồn tại

Peng Chun, phó giáo sư của Trường Luật Đại học Bắc Kinh, cho biết luật chống bạo lực gia đ́nh vẫn c̣n có lỗ hổng. "Nó bao gồm các cặp vợ chồng, bạn đời chung sống và các thành viên gia đ́nh khác, nhưng không giải quyết vấn đề bạo lực đối với vợ/chồng cũ hoặc bạn đời không c̣n sống chung".

Điều này thể hiện trong trường hợp của Lamu, blogger ở Tứ Xuyên đă bị chồng cũ thiêu sống trên sóng livestream vào năm 2020. Lamu không c̣n đủ điều kiện để được bảo vệ v́ cô đă ly hôn, mặc dù cô bị chồng cũ ngược đăi và đe dọa trong một thập kỷ trước khi bị sát hại.

Theo Peng, việc xác định yếu tố cấu thành bạo lực gia đ́nh và thu thập bằng chứng vẫn c̣n khó khăn. Thêm vào đó, luật không giải quyết được vấn đề lạm dụng t́nh dục hoặc kiểm soát kinh tế trong hôn nhân. Cưỡng hiếp trong hôn nhân vẫn là chủ đề gây tranh căi ở Trung Quốc, và cả cơ quan lập pháp lẫn tư pháp đều không nêu rơ thái độ của ḿnh.

Bên cạnh đó, một số cảnh sát và thẩm phán vẫn coi bạo lực gia đ́nh là vấn đề riêng tư mà các thành viên nên tự giải quyết. "Hàng ngh́n năm chế độ gia trưởng có nghĩa là nam giới phải chịu trách nhiệm về số phận của một gia đ́nh. Trong các xă hội bảo thủ hoặc gia trưởng, tỷ lệ bạo lực gia đ́nh có xu hướng cao hơn", nhà xă hội học Wang Fengli nhận định.

Năm 2021, chính phủ Trung Quốc đă áp dụng "thời gian cân nhắc" 30 ngày đối với các cặp đôi muốn ly thân - được coi là một nỗ lực nhằm kiềm chế tỷ lệ ly hôn gia tăng trong bối cảnh khủng hoảng dân số.

Chính sách này đă bị chỉ trích dữ dội v́ có khả năng khiến mọi người rơi vào cảnh hôn nhân không hạnh phúc hoặc thậm chí là bạo hành. Đáp lại, Bộ Nội vụ nước này cho biết "thời gian cân nhắc" chỉ được áp dụng cho các vụ ly hôn thuận t́nh được nộp trong hệ thống dân sự, trong khi nạn nhân của bạo lực gia đ́nh có thể nộp đơn ly hôn tại ṭa án.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 4 Weeks Ago
Reputation: 13515


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 41,355
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	7dda8ecce88301dd5892.jpg
Views:	0
Size:	48.0 KB
ID:	2410679  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,935 Times in 1,786 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 51 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06884 seconds with 12 queries