Bùng nổ tranh căi về chuyện dạy con "mẹ gốc Việt bố người Mỹ"
Bùng nổ tranh căi về chuyện dạy con cái theo kiểu ‘Ngọa Hổ Tàng Long’…
Không thiếu những phụ nữ Việt lấy chồng Mỹ, sinh ra một vài đứa con Mỹ và thế là chuyện dạy con trở nên ‘hơi khác’ với bạn ḿnh lấy chồng Việt, v́ ai cũng hiểu chúng sống trong thế giới ‘hơi khác’ v́ dù sao cũng phải… care bố đẻ ra chúng.
Tuần qua khi cô Amy Chua tung ra quyển sách “Battle Hymn of the Tiger Mother”, về “nghệ thuật dạy con theo kiểu Trung Hoa” th́ toàn thể các blog của những bà mẹ trẻ năm châu bùng cháy lời khen tiếng chê, nhất là những bà mẹ châu Á lấy chồng Mỹ như tác giả.
Nhưng bị tấn công th́ nhiều hơn. Khi người ta hỏi bà mẹ trẻ xinh đẹp có 2 dứa con Sophia và Lulu hết sức dễ thương này là mỗi ngày cô nhận bao nhiêu messages về quyển sách th́ Chua nói: “Trời thần ơi, tôi cũng không rơ, 300 chăng? Hay 600 chăng? Có cái cám ơn và khen nhưng nhiều cái hăm dọa ớn ḷng lắm!”
Chua nói: “Họ hăm dọa ra tṛ, có người mắng chửi và viết ‘cút ngay về Tàu, bà mẹ tàn bạo kia!” Tại sao lại có… tên lửa tầm xa bay tới nhà cô? Tóm tắt là như thế này: bà mẹ trẻ lấy chồng Hoa Kỳ này đă dạy con theo kiểu của cha mẹ cô, nghĩa là ‘ba má tui dạy tui ra sao th́ con tui sẽ (bị, được, hứng, nhận) y chang như thế!”
Đối với Chua, một giáo sư môn luật tại đại học Yale, điều này có nghĩa là ‘vô số luật lệ và chờ mong cao ngất trời là con cái sẽ thành tài cộng với kỹ thuật nuôi dạy có khi khá tàn nhẫn, thậm chí bất thường và độc tài’.
Sau đây là ‘vài chiêu’ của bà mẹ ‘Long Tranh Hổ Đấu’ này: có lần cô bắt một trong hai con phải đứng ngoài trời đông lạnh lẽo, khi nó mới 3 tuổi, v́ đă không chịu đánh đàn piano không đúng tiêu chuẩn, hoặc đă la rầy hai con v́ cả hai làm thiệp chúc sinh nhật mẹ mà lại chỉ vẽ nguệch ngoạc lấy có!
Cái kiểu dạy con ‘theo lối nhà binh’ của cô quá tương phản với nhà hàng xóm, nơi mà con cái khi thất bại được cha mẹ vuốt ve an ủi và chỉ cần xếp mền ngay ngắn buồi sáng th́ đă được thưởng một núi… kem ăn mệt nghỉ buồi chiều!
Khi quyển sách ra mắt đọc giả, Chua hứng chịu lời ong tiếng ve và báo Wall Street Journal đi ngay bài viết “Why Chinese Mothers Are Suprerior” như đổ dầu vào lửa. Bà con xúm lại ‘giũa’ cô thê thảm, nào là dạy con như thế là bẻ gẫy ư chí tự lực, nào là sau này chúng sẽ căm ghét bản thân và ích kỷ.
Phải nói Chua là bà mẹ hết ḷng v́ con, từng trang sách chói ḷa h́nh ảnh hai đứa bé trong nỗi lo lắng dạy con nên người. Dù con của cô đă lớn, cô vẫn gọi điện thoại hỏi thăm chúng khi chúng xa nhà.
Cô muốn mọi người hiểu quyển sách của cô không phải là sách giáo khoa dạy con trên đất Mỹ, mà chỉ là một quyển hồi kư của gia đ́nh cô. Mẹ cô đă cảnh cáo là ‘con in quyển sách này sẽ hứng nhiều phê b́nh cho coi’. Chua nói: “Tôi tin là dạy con cũng có nhiều cách và tôi đâu có chỉ trích hay so sánh với ai”.
Chồng của Chua là một người Mỹ gốc Do Thái. Cô nói: “Ảnh chịu sự giáo dục hết sức tự do dễ dăi của gia đ́nh và ảnh đă thành danh đành hoàng. Cái mà những người chỉ trích không hiểu là cha mẹ Trung Hoa đặt ra những giới hạn mà con cái không được vượt qua”.
Chua quả đă có luật lệ phương Đông cho con cái nhưng cũng không đến nỗi quá quắt. Cô ép con cái học nhạc ngay từ thuở bú tay, nhưng trong lúc Sophia đă thành công rực rỡ, v́ khi lên 10, cô bé đoạt hết giải này đến giải khác th́ Lulu “chống cự quyết liệt” v́ chỉ muốn chơi tennis thay v́ kéo vĩ cầm như ư mẹ muốn!
Chua nói: “Có thể lối giáo dục buông thả theo phương Tây là không tốt, nhưng quá ‘tàn bạo’ như phương Đông sẽ làm con cái mất thăng bằng. Quư vị cũng nên hiểu tôi khe khắt nhưng biết tếu và ghẹo con cười. Hai con bé yêu tôi thật sự đấy chứ!”
Đó là phần thưởng tinh thần lớn nhất cho các bà mẹ phương Đông. Sau này con cái sẽ hiểu tại sao lại có câu ‘thương cho roi cho vọt’. Chẳng những hiếu thảo với cha mẹ già, sau này khi có con, chúng sẽ hiểu giáo dục con nên người là chiến trường lớn nhất của một bà mẹ có ḷng!
Hồng Quang
Cali Today News
|