Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 02-12-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 141,480
Thanks: 11
Thanked 13,094 Times in 10,455 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 40 Post(s)
Rep Power: 161
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Nh́n về Ai Cập, nghĩ đến Việt Nam


Hai tiếng đồng hồ trước đây (chiều tối ngày 11/02/2010 ở Ai Cập), nhà độc tài Hosni Mubarak từ chức và trao quyền lănh đạo đất nước lại cho Hội đồng Quân đội Tối cao, chấp nhận sự thành công của người dân Ai Cập sau 18 ngày đêm biểu t́nh đấu tranh liên tục, quyết liệt. Tiến tŕnh tái lập dân chủ và xây dựng chính phủ mới c̣n nhiều bước cam go; tuy nhiên, cánh cửa dân chủ đă mở ra cho Ai Cập.



Việt cộng hăy cút xéo đi!

Bối cảnh chính trị, văn hoá, xă hội của Ai Cập và Việt Nam có khá nhiều điểm khác biệt nhau. Chúng ta hăy cùng nhận diện tính chất của cuộc đấu tranh danh tiếng vừa xảy ra để có một thái độ và định hướng hợp lư.

1. Biểu t́nh đông người: Dù là dưới chế độ độc tài, người dân ở Ai Cập thể biểu t́nh đông người — một điều chưa hề có dưới chế độ CSVN. Nhờ điều kiện thuận lợi này, cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập dễ được thành h́nh, quy tụ được số đông hàng trăm ngàn người và tạo được sức mạnh có áp lực to lớn với chế độ. Ở Tunisia mấy tuần lễ trước đây cũng vậy.

Đây là một yếu tố lớn đóng vai tṛ quan trọng trong những cuộc đấu tranh với nền tảng là phong trào quần chúng. Tương tự như Ai Cập, các nước Phi Luật Tân, Nam Dương, Thái Lan, Đài Loan, Mă Lai Á… dẹp được chế độ độc tài quân phiệt hay đảng phiệt cũng đều nhờ vào yếu tố chính yếu là có thể quy tụ được đông đảo người dân xuống đường. Học hỏi được những kinh nghiệm này, đảng CSVN đă trấn áp thô bạo những cuộc xuống đường, tụ tập đông người dù là dưới danh nghĩa đ̣i dân chủ tự do hay công bằng xă hội. Do đó, cho đến khi điều kiện thực tế trở nên thuận lợi hơn để những cuộc biểu t́nh ôn hoà có thể tổ chức được, chủ trương đấu tranh ôn hoà thuần tuư bằng những đ̣i hỏi suông sẽ khó có khả năng tạo đủ áp lực để buộc đảng CSVN phải nhượng bộ và trả lại quyền lănh đạo cho toàn dân. Làm sao vận động được sự hưởng ứng, tham gia (của đông đảo người dân) vẫn là một câu hỏi lớn cho các tổ chức đấu tranh dân chủ Việt Nam.

Đủ rồi.

Đă quá đủ rồi,
30 năm tham nhũng, 10 nội các khác nhau, 1 tổng thống,
80 triệu con người khốn khổ.

Tṛ chơi đă chấm dứt.

Hăy nghe lời nhân dân mà cút đi ngay.

Cút đi Mubarak.

Mubarak là tên đốn mạt nhất ở Ai Cập. Cút đi Mubarak.

Cút đi đồ hèn nhát.


2. Độc tài cá nhân: Chế độ ở Ai Cập do sự lănh đạo độc tài của cá nhân ông Hosni Mubarak. Thực tế cho thấy diễn tiến thay đổi ở Ai cập tuỳ thuộc vào thái độ và quyết định của cá nhân ông Mubarak. Cuộc đấu tranh 18 ngày đêm chỉ kết thúc tốt đẹp khi ông tuyên bố từ chức và trao quyền lănh đạo lại cho Hội đồng Quân đội Tối cao.

C̣n ở Việt Nam, sự độc tài là từ một đảng. Rút kinh nghiệm từ sự thay đổi đột ngột của Liên Sô, đảng CSVN đă nhanh chóng tản quyền trong thực tế, để mọi quyết định lớn đều phải thông qua cơ chế Ban Chấp hành Trung ương Đảng, thay v́ tuỳ thuộc ở cá nhân người nắm vai tṛ Tổng Bí Thư, Thủ Tướng hay Chủ tịch nước. T́nh trạng kềm chế lẫn nhau để bảo đảm cho sự lănh đạo không bị thay đổi đột biến bởi quyết định của một cá nhân. Với thực tế đó, mọi trông đợi vào tinh thần cách mạng của bất cứ cá nhân nào theo kiểu Yeltsin ở Nga đều không c̣n khả năng xảy ra, mà sự thay đổi chỉ có thể phát xuất từ áp lực bất khả kháng cự tạo nên bởi các biến động chính trị hoặc xă hội.

Mubarak, mày cút đi th́ tao mới chịu về nhà. Chấm hết.

Nhân dân ghét mày.


3. Vai tṛ Quân đội: Suốt trong cuộc biểu t́nh gần 3 tuần lễ, phía quân đội Ai Cập giữ thế trung lập, thay v́ đàn áp những người đối lập xuống đường đ̣i dân chủ. Lời cam kết của Tướng Tổng tham mưu trưởng Sami Al-Anan rằng “quân đội không đàn áp những công dân xuống đường bày tỏ nguyện vọng của ḿnh” là một sự bảo đảm an toàn, đóng vai tṛ quan trọng cho sự lớn mạnh của cuộc biểu t́nh. Một mặt nào đó, thái độ trung lập của quân đội là một khích lệ đóng vai tṛ quyết định lớn cho sự thành công không đổ máu của quá tŕnh đấu tranh đ̣i ông Mubarak ra đi.

Ở Việt Nam ta, phía quân đội chắc chắn sẽ đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng trong tiến tŕnh thay đổi đất nước. Một khi biến động xảy ra, thái độ của quân đội sẽ quyết định phần lớn cho sự thành bại của cuộc đấu tranh, đặc biệt là vấn đề có đổ máu hay không. Nếu phía quân đội chọn thái độ đứng về phía nhân dân và bảo vệ đất nước, đồng bào, thay v́ bảo vệ đảng CSVN, th́ t́nh h́nh chính trị sẽ có cơ hội ổn định sớm. Khi quân đội chọn thái độ ủng hộ dân chủ (như ở Romania, Tunisia) hay trung lập (như ở Ai Cập) th́ lực lượng vơ trang bảo vệ tổ quốc sẽ không bị khủng hoảng trong buổi giao thời, để có khả năng ngăn ngừa sự xâm lăng đột biến từ nước khác.

Hôm qua tất cả chúng ta là người Tunisia.
Hôm nay chúng ta là người Ai Cập.
Ngày mai tất cả chúng ta sẽ được tự do.


4. Đối lập đoàn kết: Cho đến nay, có thể cũng c̣n sớm để nh́n thấy được toàn diện hậu trường chính trị của cuộc xuống đường đấu tranh ở Ai Cập. Tuy nhiên, qua báo chí quốc tế, người ta nh́n thấy được sự đoàn kết, hay ít nhất là không có t́nh trạng mâu thuẫn, chống phá nhau giữ các tổ chức đối lập. Thể thức điều động toàn bộ cuộc biểu t́nh rất tinh vi, khoa học và khéo léo; từ mặt an ninh cho đến vệ sinh.

Đây là một kinh nghiệm đáng trân trọng và học hỏi cho người Việt chúng ta. Trong bối cảnh có khá nhiều tổ chức chính trị đang công khai hay bí mật hoạt động ở trong nước, sự chuẩn bị trước những ǵ cần phải làm để giúp cuộc cách mạng dân chủ sắp tới có thể thành công một cách nhanh chóng suông sẽ, tốt đẹp là điều không thể thiếu được. Sự chuẩn bị này không phải chỉ giúp bảo đảm thêm an toàn, mà c̣n ngăn chận được những sự phá hoại chắc chắn sẽ có từ đảng CSVN một khi biến động xảy ra.

Cái khoảng trống duy nhất đáng lo ngại hiện đang nằm trong đầu tên Mubarak

Thà chết v́ chân lư c̣n hơn sống một cuộc đời vô nghĩa


5. Quyết liệt và sáng suốt: Không tin vào sự thay đổi từ thiện chí của chế độ, ngay cả khi Tổng thống Mubarak đă chính thức tuyên bố là sẽ không tiếp tục tranh cử, hay sẽ trao quyền lănh đạo cho Phó Tổng Thống Omar Suleiman, v.v… Tính quyết liệt, sáng suốt và kiên nhẫn của những người lănh đạo phong trào và toàn thể người tham gia đă giúp cho nhân dân Ai Cập đạt được thành quả dứt khoát; thay v́ vội vă chấp nhận giải pháp nửa vời và hồi hộp chờ đợi một sự đổi thay không chắc là có thể đến hay không.

Đây cũng là một bài học đáng suy gẫm cho người Việt Nam trong công cuộc đấu tranh dân chủ hoá đất nước. Theo đó, người ta có quyền mong là những người lănh đạo đảng CSVN hiện nay có thể sẽ có một số thay đổi đáng kể hơn so với thời gian trước, nhưng họ sẽ không tự thay đổi chế độ độc tài toàn trị hiện thời thành một chính thể dân chủ đa đảng. Sự thay đổi đó chỉ có thể có khi nhân dân Việt Nam cùng đứng lên và đồng loạt đ̣i hỏi “Cộng sản! Hăy cút đi!” mà thôi!

Sự kiện đổi thay thể chế ở Ai Cập đáng để chúng ta học hỏi và hy vọng. Chỉ ba tuần lễ trước đây, chế độ của ông Hosni Mubarak là một trong số các nước độc tài đồng minh của Hoa Kỳ, tương tự như trường hợp CSVN. Do đó, sự kiện Hoa Kỳ kư kết các hiệp ước quân sự, kinh tế, ngoại giao với CSVN chỉ là những công việc cần thiết để bảo đảm cho quyền lợi của Hoa Kỳ trong bối cảnh hiện nay. Những kư kết này kia không khẳng định là Hoa Kỳ sẽ ra tay bảo vệ CSVN một khi nhân dân Việt Nam đứng lên. Ngược lại, chắc chắn là khi t́nh h́nh chính trị Việt Nam có dấu hiệu thay đổi rơ nét, thái độ của chính phủ Hoa Kỳ lúc đó cũng sẽ có sự thay đổi thích ứng kịp thời.

Đến nay, vẫn khó để xác định Hoa Kỳ đă có nhúng tay thế nào và bao nhiêu vào cuộc thay đổi ở Ai Cập song ít nhất người ta có thể nh́n thấy khi cần phải thay đổi thái độ, Hoa Kỳ có ngay những phản ứng hợp lư một cách nhanh chóng. Điều này không phải do người Ai Cập vận động trước, mà là phản ứng tự nhiên từ một tiến tŕnh có nhiều thành quả của cuộc đấu tranh.

Tiến tŕnh dân chủ hoá ở Việt Nam đang thách thức óc sáng tạo, ḷng can đảm và ư chí quyết thắng của những người đấu tranh dân chủ ở trong và ngoài nước. Vấn đề không phải chỉ là chấm dứt t́nh trạng độc tài, mà là thay đổi thế nào để không gây ra cảnh tang thương, đổ vỡ cho đồng bào, đất nước. Và quan trọng nhất là không có một thành phần nào phải bị trở thành nạn nhân của chế độ mới.

Người Ai Cập đă hành động thay v́ chờ đợi! C̣n người Việt Nam chúng ta th́ sao? Câu trả lời ở mỗi chúng ta.

Nguyễn Công Bằng
Tổng thư kư Đảng V́ Dân
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1aa52.jpg
Views:	18
Size:	40.8 KB
ID:	262128  
Old 02-12-2011   #2
quybien
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Nov 2007
Posts: 516
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
quybien Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thế hệ trẽ ở VN đại đa số không h́nh dung ra " tự do và nhân quyền " là ǵ , bỡi họ luôn bị đào tạo tư tưỡng CS và không được tiếp cận thông tin chính trị thế giới 1 cách tự do, cho nên đại đa số không có ư thức thề nào là " TỰ DO THẬT SỰ" th́ làm sao biết tranh đấu cho cái mà họ không thễ h́nh dung ra !

Phăi nói bo.n CS quá thành công trong công việc mù ḷa hóa chính tri. cho lớp trẽ , hay nói thẵng là đại đa số bọn trẽ ỡ VN không có ư thức về chính trị, tự do, và nhân quyền !

C̣n có biết tranh đấu th́ bị CS bỏ tù ngây !
quybien_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.