Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 04-17-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 140,816
Thanks: 11
Thanked 12,946 Times in 10,335 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 160
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Hải quân Trung Quốc sẽ vươn tới đâu:châu Phi, châu Mỹ?

Sức mạnh hải quân đang gia tăng của Trung Quốc không hẳn là một cách biểu hiện sự hiếu chiến, mà là một nỗ lực nhằm rũ bỏ mọi “gông cùm” từ lâu hạn chế phạm vi chiến lược của họ.

Tuy nhiên, vẫn có lư do để lo ngại: bất cứ cuộc xung đột quân sự nào liên quan đến Trung Quốc hầu hết sẽ bắt đầu và diễn tiến trên biển.

Cũng được nhắc đến như sự nổi lên về kinh tế, việc Trung Quốc hiện đại hóa quân sự không có ǵ mới.

Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, vấn đề đặc biệt này mới được bàn luận, phê b́nh sôi nổi. Riêng năm ngoái có một loạt các bài báo và cuộc thảo luận về chủ đề này.

Một bài xă luận trên tờ New York Times nhấn mạnh đến cái mà họ gọi là ư định của Trung Quốc thách thức vai tṛ bá chủ của hải quân Mỹ ở Tây Thái B́nh Dương, việc Trung Quốc đ̣i chủ quyền đối với các đảo đang tranh chấp ở ngoài khơi biển Hoa Đông và biển Đông và “Washington phải đáp trả thận trọng và cương quyết” như thế nào.

Chúng ta có nên thực sự lo lắng đến như vậy không? Câu trả lời ngắn gọn là có.

Hiện không có bằng chứng nào cho thấy Trung Quốc đang t́m cách thể hiện kiểu tham vọng bá chủ toàn cầu mà những nhân vật diều hâu và cực hữu trong chính trường Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản thường miêu tả. Nhưng sức mạnh hải quân của Trung Quốc đáng để lo ngại bởi biển có thể là “địa hạt” rộng lớn nhất mà một cuộc xung đột quân sự liên quan đến Trung Quốc có thể bùng phát và diễn tiến v́ nhiều lư do.

Bảo vệ mục tiêu kinh tế và địa chính trị

Lư do thứ nhất liên quan đến mức tăng trưởng kinh tế nhanh của Trung Quốc. Lịch sử nói với chúng ta rằng sức mạnh hải quân của một nước có xu hướng liên quan trực tiếp tới sức mạnh kinh tế của nước đóvà Trung Quốc không phải là ngoại lệ.

Đúng là Trung Quốc chậm chạp trong việc thay đổi cách nghĩ liên quan đến lục địa của ḿnh. Thực tế là 14 quốc gia trong đất liền có chung đường biên giới với Trung Quốc, trong khi chỉ 6 quốc gia biển ở xung quanh bờ biển nước này.

Tuy nhiên, giờ đây khi Trung Quốc giải quyết xong 12 trên tổng số 14 cuộc tranh chấp biên giới trên bộ với các nước láng giềng, th́ biển là đường biên giới cuối cùng mà Bắc Kinh cảm thấy buộc phải bảo vệ.

Mục tiêu này, xét ở một góc độ nào đó, mang tính khẩn cấp. Sự bùng nổ của thương mại toàn cầu chỉ có thể diễn ra thông qua vận chuyển hàng hóa trên biển. Bắc Kinh cảm thấy phải bảo vệ các tuyến đường biển, vốn vừa là nơi vận chuyển hàng hóa (khoảng 90% lượng hàng xuất - nhập khẩu của nước này) và cũng là nơi vận chuyển các nguyên liệu và năng lượng nhập khẩu từ nước ngoài mà nếu không có chúng nền kinh tế Trung Quốc sẽ bị đ́nh trệ.

Giới lănh đạo Trung Quốc cũng cảm thấy phải bảo vệ cái mà họ gọi là chủ quyền lănh hải của ḿnh. Với nhiệm vụ “pḥng thủ bờ biển”, hải quân Trung Quốc quyết bảo vệ 18.000 km đường bờ biển của ḿnh.

Hiện hải quân Trung Quốc cố gắng bảo vệ khu vực nước này đ̣i là vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) cách 200 hải lư từ thềm lục địa của ḿnh. Tính hợp pháp của khu vực này đang bị tranh căi với Nhật Bản và trong quá khứ các tàu hải quân của Mỹ từng đi qua các vùng nước nơi đây.

Giới chức Trung Quốc cũng sẽ đ̣i chủ quyền đối với ba triệu trong tổng số gần 5 triệu km2 “bất động sản trên biển” tại biển Hoa Đông, biển Đông và Hoàng Hải, nơi có rất nhiều tài nguyên thiên nhiên biển.

Bắc Kinh cũng đang cố gắng tăng cường khả năng tuần tra của hải quân tại các khu vực này nhiều hơn các nước láng giềng trong khu vực, đẩy hải quân Trung Quốc hướng tới khái niệm “pḥng thủ biển xa” - điều có thể làm gia tăng nguy cơ đụng độ trên biển.

Không chỉ các lợi ích kinh tế, mà các lợi ích địa chính trị cũng đang khiến Trung Quốc gia tăng sức mạnh hải quân, đặc biệt ở eo biển Đài Loan - điểm nóng nhất trên biển.

Mục tiêu thống nhất đảo Đài Loan với Trung Quốc đại lục bằng vũ lực nếu cần, giờ không c̣n được thúc đẩy bởi hệ tư tưởng mà bởi địa chính trị. Như một báo cáo của Chính phủ Mỹ năm 2008 nêu, Đài Loan được xem là tiêu điểm mà từ đó Trung Quốc có thể “thoát” khỏi thế bị răn đe hàng thế kỷ qua ở dọc bờ biển Thái B́nh Dương và đảm bảo môi trường an ninh của ḿnh trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.

“Đường răn đe” này cũng được biết đến như “chuỗi đảo đầu tiên” chạy từ quần đảo của Nhật Bản tới Philipines, vốn ngăn cản Đại lục tiếp cận tự do với đại dương rộng lớn. Việc sở hữu Đài Loan sẽ luôn giúp phá vỡ những tai họa về địa lư đối với Trung Quốc.

Kết quả là eo biển Đài Loan - cũng như biển Đông và Hoàng Hải - trở thành những ưu tiên địa lư định hướng cho các kế hoạch quân sự và gia tăng mua sắm vũ khí của quân đội Trung Quốc.

Khả năng hải quân - chỉ là một đầu của con rắn nhiều đầu

Hơn nữa, phải nói rằng “sức mạnh hải quân” ngày càng gia tăng của Trung Quốc không chỉ là sự mở rộng hạm đội tàu nổi và tàu ngầm. Toàn bộ lực lượng vũ trang đều được cải tiến hướng tới sự tinh vi hơn nhằm phối hợp các khả năng tác chiến trên biển, trên không, trên bộ và trong không gian để tăng cường khả năng sát thương tổng thể và tính hiệu quả. hải quân Trung Quốc chỉ là một cái đầu của con rắn quân sự nhiều đầu của nước này.

Theo nghĩa rộng hơn, hải quân Trung Quốc nên được xem là một người chỉ huy tạm thời các khả năng quân sự liên quan đến biển, trên không, trên bộ và trong không gian mà Trung Quốc sẽ sử dụng để chống lại một đối thủ khi xảy ra xung đột trên biển.

Các nhà hoạch định chiến lược Mỹ ngày càng lo ngại về việc Trung Quốc đang chế tạo và có thể huy động một số sức mạnh trên không, trên bộ và trong không gian, có thể ảnh hưởng tới khả năng Đài Loan ngăn cản hải quân đại lục tiến sát bờ ḥn đảo này và ảnh hưởng tới khả năng hải quân Mỹ sử dụng lực lượng quân sự tại eo biển này.

Hiện Trung Quốc đang chế tạo một tàu sân bay, nhiều tên lửa đạn đạo chống hạm, máy bay chiến đấu tàng h́nh và tên lửa chống vệ tinh.

Hồi tháng 1/2011, truyền thông Trung Quốc phát tán một cuốn băng video về hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc được hạ thủy thử nghiệm. Mục đích việc hạ thủy chiếc tàu sân bay này có thể như sự khẳng định ḿnh trước sự hiện diện của nhóm gồm 11 tàu sân bay của Mỹ trên các đại dương.

Hàng không mẫu hạm của Trung Quốc, một phiên bản được nâng cấp từ một tàu đang chế tạo dở, mua của Ukraine, là thế hệ sau công nghệ tàu sân bay của Mỹ. Tuy nhiên, kế hoạch của Trung Quốc trưng bày một tàu sân bay từ những năm 1990 không phải là để chạy đua vũ trang với Mỹ. Đơn giản, nó nhằm xác nhận một nhu cầu thực dụng của việc sử dụng công nghệ tàu sân bay để bảo vệ tốt hơn hạm đội tàu nổi của Trung Quốc.

Hải quân Trung Quốc tính toán rằng một tàu sân bay với 40 máy bay trên đó có thể tiến hành một cuộc chiến đấu hiệu quả với sự hỗ trợ của khoảng 200 - 800 máy bay từ các căn cứ trên mặt đất. Một tàu sân bay Trung Quốc, được hỗ trợ bởi một hạm đội tàu ngầm tấn công, có thể cho phép lực lượng hải quân nước này bảo vệ khu vực vượt ra ngoài “chuỗi đảo thứ 2”, kéo dài từ Aleutians đến Papua New Guinea.

Khả năng tên lửa chống hạm c̣n mới toe của Trung Quốc có thể đe dọa các hàng không mẫu hạm Mỹ. Đầu tháng 1 vừa qua, Giám đốc t́nh báo Mỹ thừa nhận tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D của Trung Quốc đạt được khả năng tác chiến mong muốn, có thể tấn công tới các hàng không mẫu hạm của Mỹ. Trước đó, các quan sát viên Mỹ c̣n hoài nghi rằng các kỹ sư Trung Quốc khó có thể làm chủ môn khoa học tinh vi như việc điều khiển một hàng không mẫu hạm.

Với khả năng huy động DF-21D, hải quân Trung Quốc sẽ đe dọa Hạm đội 7 của Mỹ khi tới gần eo biển Đài Loan. Mục tiêu chính sẽ là USS George Washington, chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ tham gia hạm đội này với nhiệm vụ mang máy bay chiến đấu tốt nhất của hải quân Mỹ có khả năng tấn công các mục tiêu trên biển, trên không và trên bộ của Trung Quốc và phá hủy các hệ thống radar quan trọng của nước này.

Những chiếc máy bay trên chiếc George Washington này có tầm bay dưới 1.000 km. V́ vậy DF-21D của Trung Quốc, với tầm bay tương tự, có thể ngăn các má

Theo TVN
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	99z13.jpg
Views:	22
Size:	15.2 KB
ID:	278666  
vuitoichat_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.