Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 07-21-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Tàu chiến lớn nhất của Hải quân Trung Quốc lộ diện

Tàu bến đổ bộ Jinggangshan, tàu chiến lớn nhất của Hải quân Trung Quốc, vừa chính thức được hạ thuỷ tại Thượng Hải - tờ Jiangxi Daily của Trung Quốc đưa tin, nhưng không cho biết ngày giờ chính xác.

Jinggangshan được hạ thuỷ tại Thượng Hải, nhưng không rơ thời điểm chính xác.

Theo tờ báo, với trọng lượng rẽ nước 19.000 tấn, tàu đổ bộ này có chiều dài 210 m, chiều rộng 28m và có thể mang nhiều máy bay trực thăng, thiết giáp, thuyền nhỏ, thuyền đổ bộ và gần 1.000 binh sĩ.

Theo thông tin trước đó trên mạng China.com, Jinggangshan là tàu bến đổ bộ thứ hai loại 071 được Xưởng đóng tàu Hudong-Zhonghua đặt tại Thượng Hải đóng.

Chiếc tàu bến đổ bộ đầu tiên là Kunlunshan, được hạ thuỷ năm 2006 với trọng lượng rẽ nước 18.000 tấn - trang mạng này cho biết.

Theo Jiangxi Daily và China.com, tàu lớn này được đặt tên Jinggangshan “để tưởng nhớ đến cái nôi cách mạng Jinggangshan tại tỉnh Giang Tây, phía đông Trung Quốc”.

Jinggangshan được biết đến là nơi khai sinh lực lượng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và là nơi khởi phát phong trào cách mạng của Trung Quốc.
Nhật Mai
Theo AsiaOne
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	31
Size:	13.5 KB
ID:	302453  
Hanna_is_offline  
Old 07-21-2011   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tàu sân bay và cơ hội chiến lược của Trung Quốc

Trung Quốc cho rằng đối với một quốc gia có tầm cỡ và ảnh hưởng kinh tế lớn như Trung Quốc, việc mua sắm tàu sân bay là hợp lư và cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia

Về nhiều khía cạnh, Đông Á là vùng có tầm quan trọng chiến lược của toàn khu vực v́ đó là nơi mà ba cường quốc kinh tế lớn nhất - Mỹ, Trung Quốc, và Nhật Bản - đều có những lợi ích sống c̣n. Ở Đông Á, Mỹ vẫn là nước chiếm thượng phong trong khi Trung Quốc là nước đang lên và do đó là mối lo ngại đối với Nhật. Nguy cơ xung đột tiềm tàng ở vùng này càng tăng thêm do những vấn đề dân tộc, hận thù lịch sử, tranh chấp lănh thổ và lănh hải chưa được giải quyết.

Tháng 3/2009, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt công bố Trung Quốc có kế hoạch trang bị hai tàu sân bay (chạy bằng năng lượng thông thường cho hải quân nước này vào năm 2015). Trước đó, Trung Quốc chưa chính thức công bố kế hoạch này.

Theo những nguồn tin không chính thức, Bắc Kinh có thể sẽ mua thêm hai tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân vào năm 2020.

Trung Quốc cho rằng đối với một quốc gia có tầm cỡ và ảnh hưởng kinh tế lớn như Trung Quốc, việc mua sắm tàu sân bay là hợp lư và cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia. Đối với nhân dân Trung Quốc, tàu sân bay sẽ là biểu tượng cho sức mạnh của Hải quân Trung Quốc, nâng cao hơn nữa vị thế đang lên của một quốc gia lớn.

Thoát khỏi sự áp bức của các cường quốc bên ngoài hồi thế kỷ 18 và 19, giờ đây Trung Quốc đang tiến nhanh trên con đường trở thành trung tâm của vũ đài quốc tế. Sau 30 năm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và sự thay đổi của t́nh h́nh kinh tế thế giới có lợi cho Trung Quốc, giờ đây Bắc Kinh sắp bước vào một thời đại mới, có thể là toàn cầu. Tự hào về nền văn hóa, truyền thống, và vị thế quốc tế đang lên, Trung Quốc coi khoảng thời gian 15-20 năm tới là "cơ hội chiến lược" để "đem lại sức sống mới cho quốc gia thông qua nỗ lực tiếp tục phát triển kinh tế, xă hội và quân sự".

Vai tṛ đang nổi lên của Trung Quốc trong các vấn đề toàn cầu cho đến nay chưa được khẳng định. Quốc gia này c̣n có những vấn đề lịch sử và nội bộ chưa được giải quyết, có ảnh hưởng đến những nhận định chiến lược và làm cho những ư đồ của Trung Quốc trở nên khó phán đoán.

Cũng có khả năng Trung Quốc phát triển và thay đổi theo hướng mà Đảng Cộng sản cầm quyền không thể kiểm soát và đoán trước. Theo đà tăng trưởng kinh tế nhanh, thương mại đường biển và nhu cầu năng lượng của Trung Quốc ngày càng tăng, tầng lớp trung lưu ngày càng phát triển, và chủ nghĩa dân tộc lên cao. Ngoài những thách thức này, Đảng Cộng sản Trung Quốc c̣n phải đương đầu với t́nh trạng nghèo khổ trong nước, nạn thất nghiệp tăng lên, sự chỉ trích hiệu quả lănh đạo của Đảng, sự chuyển tiếp thế hệ lănh đạo vào năm 2012, và hàng loạt phong trào ly khai.

Trong tất cả những thách thức này, đáng chú ư nhất là mối quan hệ xă hội không mấy gắn bó giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với tầng lớp trung lưu ngày càng giàu có. Nếu Đảng Cộng sản Trung Quốc muốn duy tŕ chế độ một đảng th́ phải tiếp tục làm cho Trung Quốc ngày càng thịnh vượng và đời sống của người dân ngày càng đầy đủ tiện nghi, một phần nhờ bảo đảm hoạt động thương mại và các nguồn cung cấp tài nguyên, đặc biệt là dầu lửa.
Ảnh rminh họa:VNTime

Các nhà chiến lược Trung Quốc hiểu rơ rằng họ khó có thể làm ǵ nhiều nếu mai đây Mỹ quyết định hạn chế Trung Quốc trong việc tiếp cận các nguồn cung cấp dầu lửa, khoáng sản, và thị trường bằng đường biển. Mối lo ngại về các hành lang giao thông chiến lược trên biển, và ư nghĩa rằng nước lớn phải có hải quân lớn đă thúc đẩy Trung Quốc xây dựng lực lượng tàu sân bay.

Sự xuất hiện chiếc tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc trên Thái B́nh Dương sẽ gây tiếng vang trong toàn khu vực và làm thay đổi tương quan lực lượng hiện thời.

Bài viết này bàn về vấn đề tàu sân bay của Trung Quốc có thể có tác động ǵ đối với khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương, nhất là trong trường hợp t́nh h́nh căng thẳng trên biển giữa Mỹ và Trung Quốc tăng lên. Trừ trường hợp bùng nổ xung đột công khai, nguy cơ lớn nhất có thể đoán trước khi Trung Quốc có tàu sân bay là một cuộc chiến tranh lạnh Mỹ-Trung.

Bối cảnh

Ưu thế hiển nhiên của Mỹ ở Châu Á-Thái B́nh Dương là cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự ổn định trong hơn nửa thế kỷ qua. Chẳng hạn, trong khoảng thời gian từ tháng 7/1995 đến tháng 3/1996, việc triển khai hai đội chiến đấu tàu sân bay của Mỹ tới Biển Đông đă làm dịu t́nh h́nh đang ngày càng căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan. Lúc đó, sự có mặt của các tàu sân bay ngoài khơi đă làm cho Trung Quốc tức giận. Hành động này, cùng với lời tuyên bố của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ William Perry rằng "tuy Trung Quốc là một cường quốc quân sự lớn, nhưng Mỹ là cường quóc quân sự mạnh nhất ở Tây Thái B́nh Dương", đă làm tăng thêm quyết tâm lâu dài của Trung Quốc là phải chống lại sức mạnh áp đảo trên biển của Mỹ.

Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa bắt đầu chương tŕnh hiện đại hóa quân đội hồi những năm 1990 nhằm phát triển khả năng tiến hành "chiến tranh cục bộ trong điều kiện hiện đại, công nghệ cao". Chương tŕnh này được đẩy nhanh tốc độ thực hiện sau khi Mỹ triển khai tàu sân bay tới Eo biển Đài Loan. Sau khi nghiên cứu chiến thuật của Mỹ trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất và vai tṛ của tàu sân bay ở Eo biển Đài Loan khi quan hệ Trung Quốc-Đài Loan trở nên căng thẳng, Hải quân Trung Quốc đă thay đổi chủ trương không ưu tiên phát triển lực lượng tàu ngầm nữa mà chuyển sang phát triển tàu sân bay.

Năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc phê chuẩn chương tŕnh nghiên cứu nhằm phát triển tàu sân bay. Sau đó hải quân Trung Quốc đă mua 4 chiếc tàu sân bay cũ để nghiên cứu (trong đó có chiếc "Melbourne" của hải quân Ôxtrâylia). Một chiếc khác-chiếc "Varyag" lớp "Kuznetrov"- của Liên Xô cũ đă được tân trang ở xưởng đóng tàu Đại Liên để sử dụng làm tàu sân bay huấn luyện. Có lẽ bước sắp tới của Hải quân Trung Quốc sẽ là đóng một tàu sân bay hạng trung (có lượng choán nước cỡ 40-60.000 tấn) có sàn cất/hạ cánh cho máy bay thông thường và máy bay cất/hạ cánh thẳng đứng hay trên đường băng ngắn.

Tuy công nghiệp đóng tàu của Trung Quốc c̣n gặp nhiều khó khăn lớn trong việc chế tạo tàu sân bay nhưng vẫn có thể tự đóng một tàu sân bay tương đối hiện đại, Trong ṿng một thập biên. Tuy nhiên, sẽ c̣n lâu hơn nữa Trung Quốc mới có thể đóng được tàu sân bay hiện đại có thể so sánh với vời sân bay của Mỹ v́ cần có công nghệ tiên tiến để chế tạo các hệ thống chỉ huy và điều khiển, bảo đảm những tính năng cần thiết của máy bay trên hạm, vũ khí trang bị bảo vệ hạm, và huấn luyện nhân viên. Nói chung, ít có khả năng Trung Quốc có thể tranh chấp ưu thế công nghệ và sức mạnh trên biển của Mỹ trong ṿng vài thập kỷ tới. V́ vậy, khu vực này có đủ thời gian, dù đang ngắn dần, để chuẩn bị đối phó với những tác động khi Trung Quốc có tàu sân bay.

Thực tế địa-chính trị

Trung Quốc có biên giới chung với 14 quốc gia và đang tranh chấp vùng biển với một vài trong số những quốc gia đó. Trung Quốc đang mâu thuẫn với Mỹ về vấn đề Đài Loan và tranh chấp với Nhật, Malaysia, Việt Nam, và Philíppin về quần đảo các quần đảo trên Biển Hoa Đông và Biển Đông và các vùng lănh hải khác.

Trung Quốc cũng đang phải đối phó với các phong trào ly khai ở Tây Tạng và của người Uy-gua (Phong trào Hồi giáo Đông Thổ) ở Tân Cương. Tất cả các phong trào này đều thu hút sự chỉ trích quốc tế đối với Bắc Kinh về vấn đề nhân quyền. Trung Quốc rất nhạy cảm với sự chỉ trích và can thiệp của nước ngoài, và bực bội với các nước láng giềng cho đến nay vẫn t́m cách giải quyết tranh chấp lănh thổ thông qua các tổ chức quốc tế như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hay LHQ.

Nền kinh tế khổng lồ và sự thịnh vượng của Trung Quốc phụ thuộc vào ngoại thương và nguồn cung cấp năng lượng. V́ vậy, mối quan tâm lớn nhất liên quan đến biển của Trung Quốc là an ninh năng lượng và hoạt động ngoại thương. Việc duy tŕ một đội tàu buôn khổng lồ, và bảo đảm quyền tự do đi lại và an toàn cho nó luôn là một thách thức đối với Trung Quốc. Đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng gấp bội trong khi nhu cầu năng lượng của các nền kinh tế đang phát triển mạnh khác như Ấn Độ và Braxin cũng tăng nhanh sẽ là một thách thức khác.

Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đă than phiền về vấn đề nan giải của Trung Quốc liên quan đến Eo biển Ma-lắc-ca, nơi mà tới 40% lượng dầu lửa nhập khẩu của Trung Quốc phải đi qua nhưng lại không có khả năng bảo đảm tự do qua lại. Để giải quyết khó khăn này, chính phủ Trung Quốc đă áp dụng chiến lược Chuỗi Trân Châu (String of pearls) trên Ấn Độ Dương nhằm giảm mức độ phụ thuộc vào Eo biển Ma-lắc-ca. Theo chiến lược này, Trung Quốc sẽ đưa vào các cảng, căn cứ, và cơ sở xây dựng ở các nước bạn để vận chuyển dầu lửa và các nguồn năng lượng khác bằng đường bộ và đường ống từ Ấn Độ Dương về Trung Quốc. Trong bối cảnh này, tàu sân bay sẽ tạo cho Trung Quốc khả năng bảo đảm an toàn cho tuyến đường vận chuyển dầu lửa nhưng là mối lo ngại đối với các quốc gia khác.

Trung Quốc, với dân số, thị trường, và nền kinh tế khổng lồ là nguồn tiềm tàng vô cùng lớn mà nhiều quốc gia trong khu vực có thể khai thác để trở nên thịnh vượng. Các quốc gia này mong muốn Trung Quốc trỗi dậy ḥa b́nh cũng như Trung Quốc mong muốn duy tŕ những điều kiện thuận lợi cho sự trỗi dậy của ḿnh bao gồm cả trật tự quốc tế ổn định nhờ những nỗ lực an ninh của Mỹ trong những thập kỷ qua.

Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế có thể có ảnh hưởng tích cực và tác dụng ổn định nếu Trung Quốc vẫn cần đến thế giới cũng như thế giới cần đến Trung Quốc. Tuy nhiên, những mối nghi ngờ của Bắc Kinh về động cơ của Mỹ và sự phản đối (của Bắc Kinh đối với) những thỏa thuận an ninh chính thức khiến các nước khác nghi ngờ chủ nghĩa đơn phương của Trung Quốc.

Châu Á-Thái B́nh Dương không có sự gắn kết giữa các quốc gia giống như các nước NATO. Mỗi quốc gia Châu Á-Thái B́nh Dương đều có hoàn cảnh và lợi ích riêng, và không thể xác định được quan điểm khu vực. Năm nước liên minh quân sự với Mỹ (Ôxtrâylia, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, và Philíppin) cùng với đối tác thân thiết là Xingapo vẫn coi Mỹ là nước đóng vai tṛ bảo đảm an ninh khu vực. Nhưng về mặt kinh tế, Trung Quốc đă thay thế Mỹ, trở thành bạn hàng chính của các quốc gia này.

Giờ đây các quốc gia này đang phải đương đầu với cái mà Michael Evans gọi là "sự lạc điệu kinh tế chiến lược" nghĩa là sự thịnh vượng kinh tế của họ gắn với sự phát triển không ngừng của Trung Quốc nhưng vẫn phải có Mỹ đóng vai tṛ cân bằng với sức mạnh đang lên của Trung Quốc.

Không quốc gia nào muốn cho Trung Quốc trở nên quá mạnh hay quá yếu. Một Trung Quốc quá mạnh là mối lo ngại, nhưng một Trung Quốc rệu ră cũng là mối lo ngại không kém v́ t́nh trạng mất ổn định sẽ ảnh hưởng đến các nước xung quanh.

Về cơ bản, sự trỗi dậy của Trung Quốc đang làm cho vai tṛ của Mỹ tăng, và ít có khả năng ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực sẽ giảm đi. Nhưng tàu san bay Trung Quốc có thể làm thay đổi sự nh́n nhận của các nước về ưu thế vượt trội của Mỹ trong khu vực.

Bất chấp những khó khăn về tài chính và công nghệ, dường như chắc chắn Trung Quốc sẽ xây dựng một lực lượng tàu sân bay đáng kể. Trung Quốc sẽ tránh sai lầm của các cường quốc đang lên trước đây như Đức Quốc xă và Đế quốc Nhật, những nước muốn giành quyền lănh đạo thế giới và trực tiếp thách thức những cường quốc thống trị đương thời. Thay vào đó, Trung Quốc đang t́m cách sử đổi những luật lệ, chuẩn mực và thể chế toàn cầu có thể tác động đên tương lai kinh tế của Trung Quốc. V́ vậy, một trong những mục tiêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc là trấn an các nước khác rằng sự lớn mạnh của Trung Quốc không đe dọa lợi ích kinh tế hay an ninh của họ. Trung Quốc sẽ khó đạt mục tiêu này trong bối cảnh giới lănh đạo hiện thời có khuynh hướng hướng nội, nhạy cảm, và có mưu đồ bí mật.

C̣n tiếp

* Hà Anh lược dịch từ Tạp chí Mỹ JFQ, Quí 4/2010

Vef
Hanna_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.