Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 08-03-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Nợ chính phủ tại châu Á 'khá ổn'

Một số nước châu Á nắm trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ và lo ngại về việc Hoa Kỳ bị hạ điểm tín dụng.

Xếp hạng tín dụng của hầu hết các quốc gia châu Á khá ổn định trong bối cảnh có các vấn đề nợ ở châu Âu và Hoa Kỳ, cơ quan xếp hạng Standard & Poor’s (S & P’s) cho biết hôm thứ Tư.

Takahira Ogawa, giám đốc bộ phận đánh giá nợ chính phủ châu Á tại S & P’s, cho biết việc các nước châu Á nắm giữ số lượng đáng kể trái phiếu và kỳ phiếu của chính phủ Mỹ có thể bị ảnh hưởng bởi khả năng Hoa Kỳ bị hạ điểm tín dùng, nhưng các nước châu Á sẽ không bị ảnh hưởng đến bậc xếp hạng tín dụng của họ.

"Nói chung, nhà đầu tư đánh giá về thực trạng tín dụng trong nền kinh tế châu Á là tích cực," ông Ogawa nói với Reuters.

“Nếu so sánh với các nền kinh tế khác, như khu vực dùng đồng euro và Hoa Kỳ, người ta vẫn thấy tiềm năng tăng trưởng ở châu Á."

Xét về những rủi ro ảnh hưởng dây chuyền, ông Ogawa cho hay cú sốc lớn ở châu Âu sẽ ảnh hưởng tới nguồn tiền cho các quỹ đầu tư châu Á, và có thể cũng ảnh hưởng đến xuất khẩu Châu Á.

Nhưng ông nói rằng khả năng các ngân hàng châu Á bị ảnh hưởng bởi nợ châu Âu, đặc biệt là các quốc gia ngoại vi, là tối thiểu.

Thị trường đang chờ đợi xem liệu S & P’s sẽ hạ điểm nợ chính phủ của Hoa Kỳ sau khi chính phủ đạt được thỏa thuận nhưng lại không giảm chi tiêu trong tương lai nhiều như S & P’s khuyến cáo nhằm có được mức điểm xếp hạng cao AAA.

Tuy nhiên, các nước có tỷ lệ tương đối lớn về vốn nước ngoài trong danh mục nợ của họ dễ bị tổn thương từ những cú sốc bên ngoài, và ông nói trường hợp này ở châu Á gồm cả Indonesia, Philippines và Nam Hàn.

Trường hợp Việt Nam

Việt Nam cam kết khống chế tín dụng cho các khu vực "phi sản xuất".

Ông Ogawa cũng cho biết Việt Nam là quốc gia châu Á duy nhất mức xếp hạng tín dụng không tăng nhưng ông không nói thêm chi tiết.

Hồi tháng Tư S&P’s nói ổn định kinh tế của Việt nam phụ thuộc vào việc chính phủ giữ cam kết giảm tăng trưởng tín dụng và nhận định c̣n quá sớm để đánh giá t́nh h́nh được cải thiện.

Kim Eng Tan, phân tích gia S&P’s tại văn pḥng Singapore nói “rủi ro là chính phủ Việt Nam có thể không thực hiện triệt để các biện pháp siết chặt ngân sách và tiền tệ như đă cam kết”.

Cũng trong tháng Tư năm nay Công ty xếp hạng tín nhiệm Moody's nói đánh giá tiêu cực về kinh tế Việt Nam của hãng này bắt nguồn từ sự bất trắc của cán cân thanh toán.

Moody's Investors Service Inc. nói trong một báo cáo ra hôm 20/04 rằng Việt Nam chưa có thay đổi gì sau các biện pháp thắt chặt kiểm soát nhằm giảm áp lực lạm phát và bình ổn tỷ giá hối đoái.

Hãng này cũng cảnh báo rằng chỉ số khả tín dành cho Việt Nam có thể còn tụt nữa nếu như dự trữ ngoại tệ của Hà Nội tiếp tục bị sụt giảm.

Một số nguồn ước tính dự trữ ngoại tệ của Việt Nam chỉ còn 12,2 tỷ đôla vào cuối năm 2010, so với đỉnh điểm hồi tháng Hai 2008 là 25,8 tỷ.

Vào tháng 12 năm ngoái, Moody's đã hạ mức tín nhiệm đối với nợ nước ngoài của Việt Nam từ Ba3 xuống B1 vì các lý do như khủng hoảng cán cân thanh toán, áp lực phá giá tiền đồng và lạm phát tăng nhanh.

Vào tháng Bảy lạm phát tại Việt Nam tăng ở mức 22.68%, là mức cao nhất trong 17 nền kinh tế châu Á mà Bloomberg theo dơi.

Hồi tháng Sáu lạm phát tại Việt Nam tăng tới mức 20,82%, tức là chỉ số giá tiêu dùng tăng 1.17% từ tháng Sáu tới tháng Bảy.

BBC
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	6
Size:	24.0 KB
ID:	305964  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.