Tiếp tục thảo luận về pḥng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm chiều nay (26/10), chỉ một số ít ĐBQH đề cập đến t́nh h́nh tội phạm tham nhũng đang gia tăng. Phát hiện nhiều nhưng xử lư chưa được bao nhiêu là điều khiến các ĐB băn khoăn.
ĐB Phạm Xuân Thường (Thái B́nh) nêu:
"Hiện có hơn 211 ngh́n tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm và số tiền vi phạm lớn nhưng thu hồi lại nhỏ. Chỉ một số ít vụ chuyển cơ quan điều tra, trong đó không biết có bao nhiêu vụ đưa đến cơ quan xét xử".
Trao đổi ngoài hành lang QH, ĐB Dương Trung Quốc (Đồng Nai) nhận định:
"Ai cũng nói có tham nhũng mà không thấy xử lư nhiều, v́ thực ra đây là vấn đề khó, nhất là trong cơ chế này".
ĐB Đỗ Mạnh Hùng
Nói chuyện cơ chế trong pḥng, chống tham nhũng, ĐB Đỗ Mạnh Hùng (Thái Nguyên) thẳng thắn cho rằng cần đánh giá lại mô h́nh Ban chỉ đạo pḥng, chống tham nhũng.
"Nếu cần th́ tăng thẩm quyền và phân công lại", ông Hùng nói.
"Hiện ban chỉ đạo từ trung ương đến địa phương do Thủ tướng và chủ tịch tỉnh đứng đầu. Mô h́nh này đang phát huy hiệu quả, v́ những người này có đủ điều kiện và nắm quy tŕnh phát sinh tham nhũng nên dễ dàng ngăn ngừa", ông Hùng nhận định.
"Dù có là trưởng ban hay không th́ những người này vẫn phải tham gia pḥng chống tham nhũng và huy động được kịp thời các nguồn lực".
Tuy nhiên, ông Hùng không khỏi băn khoăn liệu mô h́nh này có dẫn đến t́nh trạng vừa đá bóng vừa thổi c̣i. Bên cạnh phân tích "khối lượng công việc của những người này rất nhiều, việc ở ban chỉ đạo lại kiêm nhiệm nên khó dành thời gian", ông Hùng c̣n chỉ ra "công tác pḥng chống tham nhũng vừa qua chưa cao", và đặt câu hỏi "không biết có phải do mô h́nh này không".
Nhưng theo ông Dương Trung Quốc, cần có thời gian để tổng kết thực tiễn việc thực hiện Luật Pḥng, chống tham nhũng sau khi luật này có hiệu lực, chứ không thể nói một cách cảm tính.
ĐB Đỗ Mạnh Hùng c̣n cho rằng thời gian qua, Chính phủ chưa huy động được toàn dân tham gia pḥng chống tham nhũng. Một trong những nguyên nhân ông nêu là "cơ chế bảo vệ người chống tham nhũng chưa hiệu quả".
Ông Hùng đề xuất phải minh bạch hơn trong cơ chế pḥng chống tham nhũng cũng như cần có cơ chế hữu hiệu bảo vệ người chống tham nhũng.
ĐB Dương Trung Quốc (giữa)
Tại phiên thảo luận chiều nay, ĐB Dương Trung Quốc đề cập đến "một vấn đề rất mới mẻ mà đến giờ vẫn chưa thể chỉ đích danh là biểu t́nh hay tụ tập".
"Cách đây hơn một thập kỷ đă chứng kiến người nông dân Thái B́nh biểu t́nh, ban đầu cũng ít nhiều bị nh́n nhận có tính chất bạo loạn. Nhưng thời điểm đó các lănh đạo đă sáng suốt, về tận dân để t́m hiểu, và nhận ra câu chuyện có hai mặt, để rồi có thể trừng trị những kẻ quá khích, xúi giục, đồng thời chấn chỉnh bộ máy chính quyền địa phương", ông Quốc kể.
"Với các sự kiện gần đây, ta không thể hôm trước nói là yêu nước, hôm sau lại gọi là phản động, hoặc quy kết cho các lực lượng bên ngoài, mà không nh́n lại trách nhiệm của chúng ta là chưa tăng cường giáo dục, tuyên truyền, phát huy vai tṛ của các tổ chức chính trị xă hội, tập hợp và tổ chức quần chúng...", ĐB tỉnh Đồng Nai nhận định.
"Rất mừng khi Chính phủ chủ động đề xuất cần có một lộ tŕnh xây dựng Luật Biểu t́nh. Nếu ta không chủ động nh́n nhận hiện tượng mới nhưng sẽ phát triển trong tương lai này, một cách thận trọng, khoa học và khách quan phân tích và đưa ra những khuôn khổ pháp lư, ta sẽ càng lúng túng, đó mới là lúc kẻ xấu lợi dụng".
Theo Vietnamnet