Đi tây khổ sao khổ thế (1 + phần cuối) - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-31-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,222
Thanks: 11
Thanked 13,239 Times in 10,567 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Đi tây khổ sao khổ thế (1 + phần cuối)

Có con ở nước ngoài là niềm tự hào của những cha mẹ già ở Việt Nam, ngày xưa đă vậy, ngày nay c̣n hơn nữa v́ không những hănh diện với xóm làng mà c̣n có cơ hội được đi nước ngoài. Nhưng có một nỗi khổ khác mà không phải bậc cha mẹ, anh em, bạn bè nào cũng biết và tin nếu không tận mắt chứng kiến núm ruột của ḿnh lao động vất vả ra sao.

Ông K có một đứa con đă sang Séc từ những năm 80 của thế kỷ trước mà như người ta nói đă có nhiều phần quan trọng của cuộc đời đều xảy ra ở nước ngoài. Ấy vậy mà nó rất ít về nước thăm gia đ́nh, thỉnh thoảng lại c̣n than khổ sở vất vả nữa chứ. Bạn bè cũ, anh em và cả ông đôi khi cũng trách nó „giàu sang phú quí phụ bần“ hay là „mày sợ ai vay mượn mà cứ kêu khổ cơ chứ hả thằng đi tây“. Trước đây nó đi tây là nhờ tiêu chuẩn thành tích hoạt động cách mạng của ông. Khi đi nó mới gần 20 tuổi, ăn chưa no lo chưa tới. Ông bà cũng chỉ biết là sau biến động những năm đầu 90 ở đông Âu, nó không về quê mà thôi làm việc ở nhà máy ra ngoài kinh doanh. Mấy năm đầu nhờ có nó gửi tiền về chu cấp gia đ́nh ông thoát cảnh con trâu đi trước cái cày theo sau. Ngoài ngôi nhà mái bằng khang trang cho bố mẹ, các em nó thoát li nông nghiệp đi làm công nhân, đi buôn bán ngoài phố. Cả năm vợ chồng nó mới gửi biếu ông bà tư tiền. Có một năm vợ hay chồng nó về chơi, cho con cái về cho biết ông bà tổ tiên. Ông bà cứ nghĩ nó ở tây lâu, thay đổi tính nết thành ki bo quá, tuy vậy ông bà tự hào về nó lắm. Ai hỏi chỉ biết là nó đi tây, cũng có đồng ra đồng vào mới được vậy chứ làm ǵ, buôn ǵ, làm ra sao th́ không có ai hỏi và ngay cả ông bà cũng mù tịt. Lâu lâu nó không gọi điện ông bà c̣n trách chúng đi tây giàu sang phú quí rồi quên hết cả gia đ́nh, quê hương. Nó cũng chỉ phân trần con bận quá, con muốn về phụng dưỡng bố mẹ lắm nhưng buôn bán khó khăn không về được...

Hè vừa rồi, thấy sức ông bà đều yếu, mấy đứa ở Việt nam bàn nhau bảo nó phải đón các cụ sang đi chơi một chuyến dối già. Nó th́ bảo con bận lắm, chỉ sợ đón bố mẹ sang chăm sóc không được chu đáo th́ khổ các cụ, nói vậy nhưng nó cũng làm ngay giấy tờ để ông bà kịp đi chơi dịp hè. Thôi th́ gần đất xa trời rồi, chả biết có đi lại nổi không, lại nghe con nói thế th́ giận nên ông bà từ chối. Măi rồi khi nó gọi về năn bảy lần tha thiết bảo, chúng con bận lắm, có về cũng chỉ được vài ngày, các cháu cũng không về được, chi bằng cũng tiền đó đón ông bà sang vài tháng hè chơi, các cháu nghỉ học được gần ông bà, một công đôi việc đều tiện. Vậy ông bà mới gật đầu đấy chứ. Ông bà vui lắm, hănh diện lắm, cái bọn trẻ đi th́ b́nh thường chứ già như vậy mà đi tây đâu phải ai cũng dám bỏ tiền ra và ai cũng được đi.

Bước chân đến xứ sở người sau những vui mừng bỡ ngỡ ban đầu ông bà mới vỡ ra nhiều chuyện. Chuyện tày trời là đi tây sao khổ quá chứ không sung sướng như mọi người hay kể và trong h́nh dung tưởng tượng của tất thảy người trong nước.

Này nhé, con ông nó đă từng gian nan kiên nhẫn trong suốt mười mấy năm buôn bán từ buôn giày, quần áo, đồng hồ...nói chung là đủ mọi loại hàng hóa. Nó đă từng phải chạy mấy trăm cây số đến chỗ bán hàng rồi lại trở về nhà chỉ trong ngày. Nó đă phải bán hàng trong cái lều dựng bằng những chiếc cọc sắt hết năm này sang năm khác. Nó đă hao hổn sức lực để kiếm tiền bằng cách đứng mười mấy tiếng trong mưa tuyết dưới cái lạnh như trong ngăn tủ đá để bán hàng.... Hiện con ông đă chuyển sang cửa hàng thực phẩm sau khi kết thúc việc bán hàng vải và giầy dép v́ buôn bán quá ế ẩm. Ở với con mà bữa cơm nào cũng có người này thiếu người kia v́ vợ chồng con cái phải thay nhau bán hàng. Một ngày nấu một lần buổi tối, hôm sau ăn sáng, ăn trưa th́ cho vào ḷ vi sóng quay lại. Buôn bán ǵ mà khổ thế, mở cửa từ bảy giờ sáng đến chín giờ đêm. Sáng từ 5 giờ đă dậy đi lấy rau quả, may mà người đưa báo cứ thấy thùng sẵn ở đó chỉ việc cho vào hộ. Người ở nhà th́ cơm nước cho bữa trưa, bữa chiều rồi đưa đón con đi học, rồi ra cửa hàng cả ngày dọn dẹp bày hàng. Chúng nó bảo ngày nào cũng vậy, mùa đông cũng như mùa hè, và cũng chẳng có ngày nghỉ cho dù ngày đó là ngày lễ của dân Séc hay dân Việt. Ôi thương quá đi thôi! Ông bà cứ nhủ nhau như thế. Nhà nông ngày xưa bốn năm giờ sáng dắt trâu đi cày, rét buốt ruột cũng chín giờ đă được nghỉ, bận lắm mới phải làm thêm lưng buổi chiều. Giờ biết chúng nó vất vả vậy mới thấy tiền nào cho vừa công sức bỏ ra. Lại c̣n món tiền bằng cả gia tài nó đă bỏ ra để đón bố mẹ sang chơi cho thỏa nguyện ước nữa chứ, sao mà xót quá. Bà cứ chấm nước mắt than thở làm ông cũng nẫu cả ḷng mà không giúp được ǵ.

Hôm nào xem báo thấy các siêu thị có chiến dịch khuyến mại giảm giá th́ dù có việc ǵ chúng cũng bỏ đấy mà đi xếp hàng thật sớm để có thể lấy được mớ hàng giá hời hơn một chút, về bán lại giá cao hơn, tăng thu nhập. Thương con ông bà bảo chúng bơn bớt làm để giữ sức khỏe th́ chúng phân bua rằng bây giờ không t́m mối hàng rẻ, không chịu khó đứng bán suốt ngày th́ làm sao cạnh tranh được với siêu thị hay với các cửa hàng cùng loại gần bên cạnh. Rơ khổ, thấy bảo ngày c̣n làm nhà máy chúng cũng được ngày nghỉ, nghỉ cuối tuần, nghỉ ngày lễ. Lúc đó c̣n có thời gian đi đây đi đó chơi bời t́m hiểu và lấy vợ lấy chồng, chứ từ hồi ấy mà lao động thế này chắc ế.

Nguyễn Trấn DN-DS

Last edited by vuitoichat; 11-05-2011 at 09:29.
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	13
Size:	8.8 KB
ID:	329519
Old 11-05-2011   #2
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,222
Thanks: 11
Thanked 13,239 Times in 10,567 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Đi tây khổ sao khổ thế (phần cuối)

Từ bữa ông bà sang chúng cũng chỉ một lần làm cơm mời bạn bè thân hữu, ai mời liên hoan ǵ th́ chở ông bà đến trước rồi đóng cửa hàng vợ chồng mới kéo nhau tới. Những hôm như vậy ăn uống chả được, cứ tâm sự bàn chuyện nhỏ to đến sang ngày, ngủ nghê thất thường, sáng có hôm chúng phải bỏ không đi lấy hàng được.

Chính v́ vậy chúng bảo bán hàng này th́ những cuộc hẹn không quan trọng, những nơi lễ lạt khất được là phải khất, có đi quán uống với bạn bè cốc bia uống buổi chiều cũng khó. Ở quê ta th́ nhậu nhẹt hay lễ lạt th́ đóng cửa mà đi vô tư, chứ bên này mà nhậu nhẹt hay lễ lạt đóng cửa đi th́ mất khách, thế là đành mang tiếng với mọi người thôi. Chúng c̣n đăng kư sẵn cho ông bà đi mấy tua du lịch thăm thú các nơi. Toàn là đi cùng đứa cháu lớn và những người ở đâu đâu tụ về chứ vợ chồng nó c̣n bận bán hàng. Nói ra mới biết vợ chồng con cái nó sống giữa ḷng châu Âu mà đi thăm thú nước Séc c̣n chưa hết nói ǵ tới châu Âu. Chúng đi tây thật khổ, chứ mấy đứa em ở nhà hễ có nghỉ dài ngày là b́u díu nhau đi chơi, nước trong nước ngoài đủ cả, ǵ chứ các nước châu Á kiểu qua Thái lan, Trung quốc...ông bà cũng từng đi ké. Thế mà ở đây, trong khu vực Schengen đi chẳng cần thị thực con ông cũng chưa được đi. Vợ chồng nó bảo người Việt ở đây, nhất là ở các chợ đổ hàng, mấy năm nay buôn bán ế ẩm mới dùng thời gian rảnh rỗi đi du lịch đây đó cho vui, chứ ngày xưa làm ǵ có phong trào đi du lịch. Có nhiều gia đ́nh đổ hàng chỉ biết từ nhà tới chợ, từ chợ tới siêu thị và siêu thị về nhà..., c̣n chẳng biết quanh quanh những lối đi này là cái ǵ.

Ông bà ở nhà măi cũng buồn, ngày nào cũng đi bộ ra cửa hàng xem con bán hàng. Thấy nó bận túi bụi muốn giúp cái này cái kia nhưng già rồi chân tay không khéo léo, động đâu đổ đấy rồi lại nhầm lẫn nên chỉ dám đứng nh́n, mỏi mắt, mỏi lưng lại dắt díu nhau về. Bà nhà ông quen đi lễ chùa nên vài ngày chúng lại đưa ra chợ, thả ông bà ở quán của người quen. Ông bà ăn uống ở đấy, vào cái niệm phật đường trong chùa thắp hương rồi đi xem hàng hóa trong chợ. Đi mới biết nhiều việc, mới thấy rơ hơn, thấm thía hơn nỗi khổ của con ông bà và những người xa xứ kiếm ăn. Lặn lội trong từng dăy hàng tṛ chuyện với đám trẻ đánh cờ vui tính ông thấy kiếm được đồng tiền và tiêu đồng tiền ở đâu cũng không dễ. Này chợ th́ mở cửa hàng ngày, quanh năm cho dù dân bản xứ coi trọng ngày nghỉ hơn là kiếm tiền, v́ họ coi kiếm tiền cũng để có cuộc sống tốt hơn chứ không phải kiếm tiền để mà chết. Thực ra cũng tại nhiều người xót của v́ cứ mở mắt ra là phải chi tiền, từ tiền nhà, tiền thuê quầy... Nghỉ một hôm là mất thu nhập, chưa kể nghỉ th́ sợ quầy bên cạnh nó lại vợt mất khách của ḿnh. Thế là cứ ra chợ ngày mưa cũng như ngày nắng, mà ông thấy trong các chợ đổ hàng to ở Séc có đủ thứ từ ăn tới chơi, nên cũng buồn nếu ở nhà v́ chẳng biết làm ǵ, chơi ǵ, ăn ǵ. Thế là cứ đi làm, đi ra chợ mặc dù biết có khi đi thế này chẳng hiệu quả ǵ nhưng người ta nói đi chợ như là đi câu vậy.

Cái khổ nữa là nhiều gia đ́nh trẻ có con nhỏ, chẳng biết trông cậy vào ai. Ở nhà c̣n anh chị em hay bố mẹ rồi người thân nhiều giúp đỡ. Chứ ở đây th́ phải phân công nhau cho thật sát sao nếu không th́ lỡ việc hết. Ngay như nhà con ông, lúc ông bà chưa sang, bọn trẻ đi học về là ra cửa hàng, vừa học vừa trông hàng giúp đến tối một người về trước cho con về tắm rửa nấu nướng. Nhà ai con nhỏ quá th́ phải thuê gửi mà đi làm thuê, buôn bán nhưng nhiều nhà mang con ra chợ hay ra cửa hàng cả ngày vạ vật chỉ v́ buôn bán không ra, tiết kiệm được tư nào hay tư đấy. Rồi người nặng gánh gia đ́nh, mỗi khi bố mẹ già ở nhà ốm đau hay lâm nguy th́ cuộc sống đảo lột hết cả lên.

Ông thấy khổ cho cả lứa thanh niên tuổi trẻ sang đây, nghèo khó đi làm thuê th́ lấy thời gian đâu đi t́m hiểu đi tán để có đôi có lứa. Nhiều chỗ làm từ sáng tới tối, từ ngày này sang ngày khác th́ chỉ c̣n nước bảo các cụ ở nhà nhắm sẵn cho một đám nào để khi về thăm nhà tranh thủ cưới. Những ngặt một nỗi cưới ở nhà th́ rắc rối và tốn kém khi đón sang, mà không sang th́ cũng sinh chuyện. Biết vậy mà nhiều người vẫn đành phải để nửa kia ở nhà.

C̣n các cháu đi học th́ bố mẹ đành bó tay với chuyện học hành của con cái, mặc chúng tự lập được đến đâu th́ đến. V́ thứ nhất chẳng t́m đâu ra thời gian, thứ hai tiếng c̣n kém hơn các con, thậm chí nhiều nhà con cái sống cứ rú rú, từ trường về nhà là đóng khung trong những bức tường và cái máy tính, chẳng có bạn bè nào ra vào hết và chẳng được bố mẹ đưa đi đâu chơi. Số người gửi con đi học thêm ở các trường do người Việt dạy hay nhờ tây kèm cũng rất ít v́ phải có thời gian và có tiền chứ.

Cái khổ nữa của người ở đây là mỗi khi có việc phải đến các cơ quan công quyền hay khám bệnh, phần không có tiền để thuê hay nhờ người, một phần cũng sợ mấy ông dịch vụ không thật thà hay „làm tiền“ nên đành liều đi một ḿnh vậy, cho nên chuyện chữ tác đánh chữ tộ, nhầm lẫn đến buồn cười cũng xảy ra thường ngày.

Hai tháng hè trôi qua, ăn cơm tây, hít thở không khí trong lành ông bà thấy trong người khỏe khoắn, cũng lên cân chút ít, da dẻ căng đẹp...con cái, bạn bè con ai cũng „tán“ ông bà ở chơi thêm vài tháng, nhưng ông vẫn quyết đi về. Biết cuộc sống của con rồi, biết công việc và nỗi khổ của người xa xứ, ông bà muốn về làm lại di chúc chia phần nhà đất cho con như những đứa con khác ở nhà. Trước đây cứ nghĩ nó đi tây sung sướng, kiếm tiền của dễ dàng th́ nhà đất ông bà bù đắp cho đứa nghèo hơn, nay thấy ḿnh nhầm th́ phải sửa. Ông bà cũng sẽ nói chuyện với các gia đ́nh có con đi tây để biết hoàn cảnh con cái ḿnh mà thông cảm với chúng và biết nâng niu quí trọng hơn nữa những đồng bạc chúng gửi về, những đồng bạc được biếu tặng thấm đẫm bao mồ hôi công sức của người làm ra.

Nguồn: Báo DNDS
vuitoichat_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10368 seconds with 12 queries