Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012

 
 
Thread Tools
Old 02-03-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 73
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Khi cảnh sát “kiêm nhiệm” đ̣i nợ thuê cho công nhân...

“Bực ḿnh” trước vấn nạn các chủ sử dụng lao động “lèm nhèm” nợ lương công nhân, chính quyền thành phố Thẩm Dương (tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc) đă ban hành quy định “cứ ai bị nợ lương th́ báo tin và cảnh sát sẽ vào cuộc điều tra doanh nghiệp”.


Dù quy định này có vẻ “trái khoáy” khi cảnh sát có vẻ “lấn sân” tổ chức công đoàn và “h́nh sự hóa quan hệ dân sự” nhưng ít nhất người ta đă thấy hiệu quả “ăn ngay”: V́ sợ cảnh sát phát hiện ra những sai phạm trong doanh nghiệp ḿnh nên chẳng doanh nghiệp nào dám nợ người làm công đến một xu tiền lương.
Một cảnh công nhân Trung Quốc đi đ̣i lương mà phải quỳ lạy như ăn xin
Cảnh sát “kiêm nhiệm” đ̣i nợ thuê
Thành phố Thẩm Dương có tới hơn 1,35 triệu công nhân từ các nơi khác đến làm việc, trong đó riêng lĩnh vực xây dựng đă chiếm hơn 300 ngàn người. Những năm gần đây t́nh trạng xâm hại quyền lợi của công nhân hết sức nghiêm trọng, đặc biệt là vấn đề chủ doanh nghiệp cố ư nợ lương.


Thông thường vấn đề này sẽ do công đoàn hoặc các tổ chức công ích xă hội đứng ra bảo vệ cho công nhân, nhưng do thiếu tính ràng buộc và biện pháp ngăn chặn đối với doanh nghiệp, cá nhân nợ lương nên các tổ chức này không phát huy nhiều tác dụng. Về phía người lao động, nếu theo đuổi kiện tụng th́ phức tạp và không hiệu quả nên đa số họ khi bị nợ lương th́ chỉ c̣n cách “ôm mặt kêu trời”.
Nhận thấy sự khó khăn của công nhân là những người ở vào thế yếu, hơn nữa nếu để t́nh trạng kéo dài rất có thể những vụ tụ tập đ̣i lương vốn dĩ là tranh chấp dân sự có thể sẽ chuyển biến sang chiều hướng xung đột xă hội, gây bất ổn nên từ năm 2010 Sở công an thành phố này đă cam kết đứng ra giải quyết những vụ việc dạng này. Sở này công bố số điện thoại của giám đốc sở, trưởng công an các quận huyện, các đồn cũng như các công an viên phụ trách để công nhân có thể “tố cáo” 24h/24h.


Người đại diện sở công an tuyên bố rơ ràng: “Cứ bị công nhân tố cáo là chúng tôi sẽ vào cuộc, mở rộng điều tra toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp đó. Nếu không muốn gặp rắc rối th́ các anh đừng có nợ lương”.
Tính từ năm 2010 là thời điểm bắt đầu đứng ra “đ̣i nợ” cho công nhân, đến cuối năm 2011 công an thành phố này đă xử lí được 543 vụ việc, đ̣i được cho hơn 25 ngàn công nhân số tiền lương hơn 400 triệu Nhân dân tệ (NDT, khoảng 1400 tỷ VNĐ). Quy định này có hiệu quả đến mức những công nhân ở thành phố này đă có câu cửa miệng “Muốn lấy tiền lương th́ gọi 110” (số điện thoại chuyên trách của cảnh sát - PV).


Không để người yếu thế mất niềm tin vào pháp luật
Trước khi quy định này được đưa vào áp dụng, cảnh sát thành phố này từng gặp không ít luồng thông tin phản biện cho rằng làm như vậy th́ cảnh sát vừa không hoạt động đúng chức năng, lại c̣n bị mang tiếng là “đ̣i nợ thuê”.
Thế nhưng người đứng đầu ngành cảnh sát của thành phố, ông Hứa Văn Hữu kiêm nhiệm Phó Chủ tịch thành phố lại có lư lẽ của riêng ḿnh: “Thành phố này phát triển không ngừng nhờ sự đóng góp không nhỏ của 1,3 triệu công nhân, đa phần họ đều là trụ cột kinh tế trong gia đ́nh. Nếu bị nợ lương th́ họ không thể nuôi sống được gia đ́nh, hơn nữa c̣n làm họ mất đi niềm tin vào chính quyền và pháp luật nên chúng tôi không thể đứng ngoài cuộc. Không thể để xảy ra cảnh những công nhân sau khi phải đổ mồ hôi lại phải đổ thêm nước mắt”.
Trước khi đưa ra quy định này, cảnh sát thành phố đă mở một cuộc điều tra và kết quả cho thấy t́nh trạng nợ lương thường tập trung ở một số h́nh thức sau: Có doanh nghiệp biết rơ ḿnh không có khả năng chi trả nhưng vẫn thuê công nhân, sau đó khi công tŕnh c̣n đang dở dang th́ trốn mất; có doanh nghiệp chiếm dụng lương của công nhân để lấy tiền làm việc khác; có doanh nghiệp có khả năng chi trả nhưng cố ư dây dưa; thậm chí có doanh nghiệp c̣n “chầy bửa” đến mức quan niệm trâng tráo “công tŕnh không có lăi nên tiền lương của công nhân chính là tiền lăi”... Chính v́ thực trạng công nhân bị chèn ép quá mức như thế mà cảnh sát đă vào cuộc.


Thời gian đầu áp dụng quy định này, cảnh sát Thẩm Dương xử lư vụ việc theo quy tŕnh như sau: Khi nhận được tŕnh báo của công nhân, trước hết cảnh sát sẽ ḥa giải hai bên; nếu các “ông chủ” từ chối ḥa giải hoặc không thực hiện đúng theo như kết quả ḥa giải th́ cảnh sát sẽ mở cuộc điều tra về doanh nghiệp, “soi mói” đơn vị đó về các hành vi chiếm dụng vốn, không chấp hành phán quyết hoặc quyết định trọng tài; nếu trong quá tŕnh điều tra nhận thấy doanh nghiệp c̣n có hành vi vi phạm khác như khai báo vốn không thành thực, gian lận đầu tư, rút tẩu tán vốn, trốn thuế… th́ “tội chồng thêm tội”.
Cũng theo quy định của Sở cảnh sát thành phố này, với những vụ số lượng công nhân bị nợ lương từ 10 người sẽ được gộp chung thành một vụ việc và áp dụng tŕnh tự đơn giản, hạn chế thời gian để sớm có “đáp án” cho người lao động; những vụ nợ lương với tổng số tiền hơn 10 ngàn NDT được coi là “nợ lương ác ư”.


Cảnh sát “thừa thắng xông lên”
Không rơ quy định “phá rào” nêu trên của cảnh sát Thẩm Dương có phải là một tiền lệ tốt hay không nhưng gần một năm sau khi quy định này được thử nghiệm và bước đầu đạt hiệu quả, Trung Quốc đă sửa luật từ tháng 5/2011, quy định hành vi cố ư nợ lương là tội danh h́nh sự.
“Thừa thắng xông lên”, cảnh sát thành phố này c̣n mở rộng hoạt động “đ̣i nợ thuê” cho công nhân bằng cách “Đồng thời với việc đứng ra thụ lí giải quyết các vụ nợ lương, chúng tôi c̣n cung cấp dịch vụ điện thoại tư vấn pháp luật 24/24h, giải đáp miễn phí tất cả những khúc mắc của công nhân về vấn đề tiền lương” như lời Giám đốc Sở cảnh sát thành phố này cho hay.


Chưa hết, do nhận thấy tŕnh độ học thức của các công nhân c̣n chưa cao, ư thức tự bảo vệ quyền lợi của ḿnh c̣n thấp và các kênh để phản ánh tâm tư nguyện vọng, tŕnh báo c̣n ít nên cảnh sát Thẩm Dương đă xây dựng kênh liên lạc trực tiếp từ các công trường với cảnh sát, chọn ra một đến hai người ở công trường hoặc nơi cư trú tập trung của công nhân làm người đại diện, nếu có vấn đề ǵ lập tức thông báo với cảnh sát để kịp thời nắm bắt khó khăn, t́m hướng giải quyết.
Chủ nhiệm văn pḥng bảo vệ quyền lợi công nhân của thành phố này dù “bị” cảnh sát “lấn sân” nhưng vẫn hồ hởi nhận xét: “Có công an can thiệp, công nhân từ nay có chỗ dựa vững chắc nên không c̣n nơm nớp lo sợ làm mà không có lương nữa, chúng tôi cũng mừng cho họ”.
Vẫn c̣n nhiều ư kiến cho rằng nhiệm vụ của cảnh sát là trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự chứ không nên phân tán lực lượng vào những công việc “trái ngành” khác, nhưng với lư lẽ và thực tế nêu trên, người ta không thể phủ nhận hiệu quả của quy định “phá cách” táo bạo này.


V́ sao doanh nghiệp sợ cảnh sát?
Theo người đứng đầu Sở cảnh sát Thẩm Dương, những doanh nghiệp chây ́ tiền lương thường “không được trong sạch lắm” trong vấn đề tài chính. Qua kiểm tra th́ công ty nào cũng có sai phạm: Từ khai báo khống vốn doanh nghiệp, trốn thuế, nợ thuế… nên mang tâm lư “sợ cảnh sát như sợ cọp”. Vị quan chức này khẳng định: “Khi chúng tôi kiểm tra th́ không chỉ vấn đề nợ lương được đem ra xử lí mà việc kiểm tra c̣n có tác dụng chỉnh đốn các doanh nghiệp này làm ăn quy củ, nghiêm túc hơn”.
Duy Cường (tổng hợp)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images650778_H1.JPG
Views:	5
Size:	3.9 KB
ID:	355667  
johnnydan9_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.