- Đây là khẳng định của Thứ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter, một phần của chiến lược tái cân bằng châu Á-Thái B́nh Dương.
Tháng 4/2013, Tân Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lựa chọn châu Âu làm chuyến thăm nước ngoài đầu tiên. Trong h́nh là Ngoại trưởng Mỹ hội đàm với Thủ tướng Anh tại London.
Ngày 25/4, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đă có cuộc hội đàm với Thủ tướng Anh David William Donald Cameron tại London, đă hoàn thành chuyến thăm ngoại giao đầu tiên của ông.
Khác với cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton (người giương cao ngọn cờ quay trở lại châu Á-Thái B́nh Dương, lựa chọn châu Á làm chuyến thăm nước ngoài đầu tiên), “cuộc tiếp xúc thân mật đầu tiên” của ông Kerry đă trở về với châu Âu.
Đây sẽ là tín hiệu Mỹ coi trọng trở lại đối với châu Âu, điều chỉnh chiến lược quay trở lại châu Á-Thái B́nh Dương? Đă có phương tiện truyền thông châu Âu vội vă hoan nghênh sự “phục hưng của trục Mỹ-EU”; Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle ca ngợi chuyến thăm này đă phát đi “tín hiệu xuyên Đại Tây Dương quan trọng”.
Trong khi đó, các phương tiện truyền thông Nhật Bản tỏ ra lo ngại Mỹ “đào ngũ” khỏi châu Á, cho rằng thái độ của Mỹ đối với Trung Quốc đang “thụt lùi”. Nhưng, có nhà phân tích cho rằng, chuyến thăm lần này là “một sự hồi tưởng sách sử”, trọng tâm chiến lược của Mỹ sẽ không v́ vậy mà thay đổi.
Kim Xán Vinh, chuyên gia vấn đề Trung-Mỹ của Trung Quốc cho rằng, bất kể chính sách của Mỹ được điều chỉnh như thế nào, Trung-Mỹ chung sống sẽ không dễ dàng, “giữa hai nước lớn vừa hợp tác vừa cạnh tranh thế nào cũng có những vấn đề không thể giải quyết hết”.
Ông Kim cho rằng, về cấp độ chính sách, phương hướng lớn của chính sách quay trở lại châu Á-Thái B́nh Dương của Mỹ sẽ không thay đổi, bởi v́ ở đây có lợi ích kinh tế và chiến lược của Mỹ. Mỹ mạnh mẽ quay trở lại châu Á-Thái B́nh Dương, làm cho các đồng minh châu Âu và Trung Đông truyền thống cảm thấy “không thoải mái trong ḷng”. Ông John Kerry tận dụng cơ hội này để đến “an ủi, vỗ về”, điều này không làm người ta cảm thấy bất ngờ.
Máy bay ném bom chiến lược tàng h́nh B-2 Mỹ vừa tham gia diễn tập Mỹ-Hàn
Ngày 23/4, trang mạng Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết, Thứ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter tối ngày 23/4 đă có bài phát biểu tại Đại học Harvard. Ông Carter cho biết, mặc dù tài chính căng thẳng, quân Mỹ vẫn kiên tŕ thực hiện chiến lược “tái cân bằng châu Á-Thái B́nh Dương”, hơn nữa, trừ tiêu điểm Đông Bắc Á, Mỹ sẽ c̣n nghiêng về khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ Dương.
Ông Carter phát biểu cho rằng, khu vực châu Á-Thái B́nh Dương có thể duy tŕ ḥa b́nh trong 60 năm, một phần công lao thuộc về ô bảo vệ an ninh của Mỹ. Quân Mỹ sẽ tiếp tục thực hiện chuyển dịch chiến lược tới khu vực này. Carter c̣n chỉ ra, ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, Nhật Bản trỗi dậy và phồn vinh sớm nhất, sau đó là Hàn Quốc, rồi đến Đông Nam Á. Hiện nay, Ấn Độ và Trung Quốc cũng đang trỗi dậy và phồn vinh bằng các phương thức khác nhau. Ông cho rằng: “Đây là một việc tốt, (sự phát triển của những quốc gia này) đều có được dưới sự giúp đỡ của Mỹ”.
Theo ông Carter: “Chúng ta tin tưởng, sự hiện diện mạnh mẽ của quân Mỹ ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương đă đem lại cho khu vực này một nền tảng bảo đảm an ninh quan trọng, chúng ta sẽ tiếp tục đảm bảo sự cân bằng này trong tương lai”.
Ashton Carter nhấn mạnh, từ lâu, khu vực Đông Bắc Á luôn là khu vực trung tâm chú ư của quân Mỹ. Nhưng hiện nay, quân Mỹ sẽ c̣n nghiêng về khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ Dương. Mỹ đang triển khai hợp tác với các nước ASEAN và cũng sẽ t́m cách triển khai hợp tác rộng mở hơn với Ấn Độ.
theo gd