Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013

 
 
Thread Tools
Old 05-22-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,688
Thanks: 11
Thanked 12,809 Times in 10,214 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default 'Hoa thơm' mỗi bộ, ngành hưởng một tư?

Tại sao các đơn vị không có chức năng GD&ĐT lại cứ muốn giữ cho ḿnh một số trường CĐ, ĐH? Phải chăng Bộ GD&ĐT không đủ năng lực quản lư? Câu hỏi này thật ra rất tế nhị và không phải ai cũng muốn trả lời.


Các bộ, ngành khác đầu tư vào GD và ngành GD đầu tư ra ngoài như thế nào? Ảnh minh họa

Gần đây nhiều "đại gia" đang bị buộc phải thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo chỉ đạo của Chính phủ. Câu hỏi đặt ra là ngành giáo dục có liên quan đến chuyện đầu tư ngoài ngành, có cần thoái vốn? Dễ nhận thấy với cấp bộ th́ chuyện thoái vốn h́nh như chỉ là chuyện "của hàng xóm".

"Đầu tư vào, "đầu tư" ra...

Các bộ có đầu tư ngoài ngành đâu mà thoái vốn? Đó chỉ là chuyện của các ngân hàng, tập đoàn, tổng công ty..., nhất là ngành GD, với kinh phí hạn hẹp làm ǵ có chuyện đầu tư ngoài ngành? Để t́m hiểu vấn đề này cần xem xét cả hai chiều: Các bộ, ngành khác đầu tư vào GD và ngành GD đầu tư ra ngoài như thế nào?

Theo số liệu trong "Danh sách các trường CĐ, ĐH công lập" công bố ngày 3/5/2013 [1], toàn quốc có 311 trường CĐ, ĐH, (trong đó CĐ có 181 trường, ĐH: 130 trường), không kể khối trường quân sự, công an). Trong danh sách Bộ GD&ĐT đă công bố luôn Bộ chủ quản của các trường CĐ, ĐH. Thống kê một vài đơn vị theo danh sách này được nêu trong bảng 1.

Bảng 1: Số trường và các đơn vị quản lư

Nh́n vào bảng một, có thể thấy Bộ GD& ĐT chỉ quản lư chưa đến 13% số trường trên toàn quốc, trong khi Bộ Công Thương quản gần 10%, chính quyền cấp tỉnh quản tới 42,77%. Trừ số trường do Bộ GD&ĐT và các tỉnh quản lư, các bộ, tổng cục, tập đoàn ... chiếm 44% tổng số trường CĐ, ĐH cả nước.

Thật khó có thể h́nh dung khi Bộ GD&ĐT quản lư các trường ĐH hàng đầu cả nước trong lĩnh vực công nghiệp là ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Bách Khoa t/p Hồ Chí Minh, ĐH Bách khoa Đà Nẵng nhưng lại không quản được các trường ĐH Công nghiệp mà Bộ Công thương đang quản.

Tương tự như vậy, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, ĐH SPKT t/p Hồ Chí Minh do Bộ GD&ĐT quản lư, trong khi ĐH SPKT Nam Định và ĐH SPKT Vinh (Nghệ An) lại do Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội quản lư. Trong số 36 trường CĐ sư phạm, Bộ GD&ĐT chỉ quản ba trường, c̣n lại do địa phương quản lư.

Tiến tŕnh tái cơ cấu nền kinh tế đang diễn ra song song với quá tŕnh cải cách GD, câu hỏi đặt ra là có nên yêu cầu các bộ, tổng cục... "thoái trường" cùng với với quá tŕnh "thoái vốn" đầu tư ngoài ngành? Phải chăng GD là "hoa thơm" nên mỗi bộ, tỉnh phải được "ngửi" một tí?

Rơ ràng kinh phí dành cho GD& ĐT là từ nguồn ngân sách Nhà nước, các đơn vị không có chức năng GD& ĐT quản lư nhà trường là một lợi ích chứ "chẳng mất ǵ của bọ" nên tội ǵ nhả ra? Thậm chí, nắm trong tay một số trường CĐ, ĐH, lănh đạo các cơ quan chủ quản c̣n có rất nhiều lợi ích mà chúng ta sẽ đề cập tiếp theo. Dù không đầu tư bằng tiền th́ cũng phải đầu tư con người, phương tiện, cơ chế... Phải chăng đó không phải là đầu tư ngoài ngành? Phải chăng một trong những tiêu chí mà cải cách GD cần hướng tới là yêu cầu các bộ, tổng cục, ủy ban... phải "thoái trường" ngoại trừ một số "trường đặc biệt"?

Nhưng tại sao các đơn vị không có chức năng GD&ĐT lại cứ muốn giữ cho ḿnh một số trường CĐ, ĐH? Phải chăng Bộ GD&ĐT không đủ năng lực quản lư? Câu hỏi này thật ra rất tế nhị và không phải ai cũng muốn trả lời.

Trước khi lư giải một vài nguyên nhân chúng ta thử xem ngành GD có đầu tư ra ngoài ngành không? Điều này lại liên quan đến một "nét đặc trưng", đó là chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS).

Ở các nước Âu Mỹ, GS không phải là một học hàm hay một chức danh khoa học mà là một chức vụgiảng dạy, thường do các trường ĐH tự chọn lựa và quyết định. Khi một người giữ chức vụ GS chuyển công tác sang lĩnh vực khác, họ không c̣n là GS nữa, có chăng chỉ c̣n một số ít được công nhận là GS danh dự. Tại Việt Nam GS, PGS được gọi là chức danh và được Nhà nước phong tặng, chẳng thế mà việc vinh danh lại được tiến hành ở Văn miếu Quốc Tử Giám.

Quyết định 20/2012/QĐ- TTg quy định để được phong GS, PGS ứng viên phải được b́nh xét qua ba ṿng: "Hội đồng chức danh GS cơ sở, Hội đồng chức danh GS ngành, liên ngành và Hội đồng chức danh GS Nhà nước."

Nên thay "chức danh" bằng "chức vụ"?

"Cửa ải" đầu tiên mà các ứng viên phải vượt qua là Hội đồng chức danh GS cơ sở. Hội đồng này gắn liền với các trường ĐH, viện nghiên cứu. Rơ ràng nắm trong tay một số trường ĐH, viện nghiên cứu là lợi thế lớn cho việc "phong hàm" của các "chức sắc" bộ chủ quản.

Số liệu thống kê đến cuối năm 2011 cho thấy [2]: Cả nước có 1.432 GS, 7.750 PGS, tổng số giảng viên các trường CĐ, ĐH là khoảng 70.000 người, số GS chỉ chiếm 1% và PGS chiếm gần 5% tổng giảng viên các trường CĐ, ĐH. Đầu năm 2013 con số này lại c̣n "thảm hại" hơn nữa, (theo Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam) [3], trong số 1.473 GS, 8.176 PGS cả nước, chỉ có 286 GS (chiếm 0,5%), 2.009 PGS (chiếm 3,37%) trên tổng số giảng viên CĐ, ĐH.

Theo một cách thống kê khác, th́ trong số 9649 GS, PGS (tính đến đầu năm 2013) số người làm công tác giảng dạy là 2295 người, chiếm 23.8%. Hơn 3/4 số GS, PGS c̣n lại không phải là giảng viên, họ chỉ thực sự có chút "dây mơ rễ má" với công tác đào tạo. Có người chỉ cần xin hướng dẫn một, hai nghiên cứu sinh cho đủ tiêu chuẩn pḥng hàm, sau đó là "rửa tay gác kiếm" lo việc khác. Đă có danh GS, PGS là được mang suốt đời, cần ǵ phải lóc cóc đi dạy vừa mất thời gian, lại không kiếm được bao nhiêu, đấy là c̣n chưa nói có người chưa chắc đă đủ năng lực tŕnh bày một bài giảng trên bảng.

Giáo sư, PGS là "đặc sản" của ngành GD& ĐT. Với 76,2% GS, PGS "xuất khẩu" ra ngoài, có thể thấy ngành GD7 ĐT đă "đầu tư ngoài ngành" một cách "khủng khiếp" như thế nào.

Mất quyền điều khiển quá tŕnh phong tặng chức danh GS, PGS v́ ngành GD& ĐT chỉ quản lư chưa đầy 13% tổng số trường CĐ, ĐH, nghĩa là quản chưa đầy 13% các Hội đồng chức danh GS cơ sở.

Một điều nữa có lẽ cũng cần phải báo động ngay từ bây giờ. Theo Luật GDĐH, chính quyền địa phương sẽ có đại diện tham gia Hội đồng quản trị các ĐH ngoài công lập. Việc xuất hiện thêm các GS, PGS là trưởng ban này, giám đốc nọ ở địa phương là điều hoàn toàn có thể tiên liệu. Đến lúc đó số lượng GS, PGS cần phải "thoái danh" không phải chỉ chiếm 1/3 như GS Hoàng Tụy nhận định [4].

Qua ba ṿng từ cơ sở đến Hội đồng chức danh GS Nhà nước, mỗi năm vài trăm người sẽ đủ tiêu chuẩn và sẽ chờ được các trường ĐH, học viện bổ nhiệm. Số người xếp hàng sẽ ngày càng dài và với thói háo danh đă ăn sâu vào tiềm thức, việc chen ngang bằng mọi giá là điều chắc chắn sẽ xảy ra. Tại sao chúng ta lại làm một điều mà biết chắc là sẽ mang lại hậu quả xấu?

Tại sao lại để tới 7354 GS, PGS mà chẳng mấy khi họ "giáo" được ai, thậm chí có người c̣n chẳng biết "giáo" cái ǵ. Công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS để làm ǵ nếu sau đó nhiều người được công nhận lại không được các trường ĐH bổ nhiệm? Đă đến lúc cần băi bỏ khái niệm "chức danh" mà thay bằng khái niệm "chức vụ". Tiếp đó có thể thực hiện quy tŕnh ba bước sau đây:

- Các trường ĐH, học viện căn cứ vào nhu cầu đào tạo, công bố quyết định tuyển GS, PGS vào các bộ môn chuyên ngành cụ thể của đơn vị ḿnh.

- Danh sách các ứng viên mà trường lựa chọn sẽ được Hội đồng thẩm định quốc gia kiểm tra, công nhận

- Các trường, viện ra quyết định bổ nhiệm những người đă được công nhận.

Làm được điều này có nghĩa là chấm dứt t́nh trạng xếp hàng chờ bổ nhiệm. Mặt khác nó cũng góp phần giảm bớt số lượng những người không phải là giảng viên khoác áo GS, PGS. Mặt khác cách làm này cũng tránh được t́nh trạng "lạm phát" GS, PGS v́ c̣n có bước thẩm định của cấp trên.

Đương nhiên cách tốt nhất là để cho các trường tự chủ, khi đó các GS, PGS sẽ gắn liền tên ḿnh với tên trường mà họ được bổ nhiệm. Đương nhiên lúc đó dư luận xă hội sẽ nh́n nhận, đánh giá một cách khách quan những GS, PGS thuộc loại "tầm tầm" và tự khắc nhiều người sẽ không c̣n hănh diện với cái hư danh đó.

Cải cách GD nếu không đi kèm quá tŕnh "thoái trường" và "thoái danh" th́ nền GDĐH Việt Nam măi măi vẫn chỉ là "cánh đồng 5 tấn", hoa thơm mỗi bộ, ngành hưởng một tí.

Nguồn: Dương Xuân Thành/ Tuanvietnam
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	1
Size:	20.6 KB
ID:	474045  
vuitoichat_is_offline  
 

Tags
'Hoa thơm' mỗi bộ, ngành hưởng một tư?
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.