Go Back   VietBF > Funny Boxes > Bad News | Tin Xấu

 
 
Thread Tools
Old 02-09-2014   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default SẼ KHÔNG CÓ CHIẾN TRANH VỚI TRUNG QUỐC TRONG NĂM 2014

(Asia Times Online)

Cuối năm 2011, trong một bài viết trên trang web này với tiêu đề “Có lẽ cuộc chiến tranh với Trung Quốc không c̣n quá xa sau tất cả”, Peter Lee, một chuyên gia về các vấn đề Đông và Nam Á đă đưa ra kết luận bi quan đó bởi v́ Mỹ, do những lập luận, những lư do và những cái cớ xung quanh tham vọng “xoay trục sang châu Á” của họ, đă tạo ra những khích lệ về mặt học thuyết và lư lẽ biện minh về mặt quan hệ công chúng cho những hành động quân sự thù địch của họ đối với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

Chính sách xoay trục đang phát triển chậm của Mỹ chắc chắn đă gây ra nhiều vấn đề đối với Trung Quốc trong năm 2013, bao gồm việc tiếp thêm sinh lực cho các đối thủ của Trung Quốc, cách ly Trung Quốc với những nước ủng hộ họ, và biến công cuộc t́m kiếm lợi ích của Trung Quốc tại khu vực Đông Á trở nên khó khăn và phải trả giá đắt. Điều này đă được đánh dấu bằng sự va chạm liên tục giữa Nhật Bản và Trung Quốc, sự thách thức ngày càng leo thang của Philippines, và việc mới nổi lên đầy lo ngại của Ấn Độ trong vai tṛ một đối tác an ninh thực sự của Nhật Bản.

Bất chấp việc thảo luận về một “mô h́nh mới” trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, chế độ mới của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh vẫn không đạt được những tiêu chuẩn ḥa giải mà Mỹ đă thẳng thừng đặt ra với nước này (và trong trường hợp Syria, sự kháng cự của nước này đối với chính sách của Chính quyền Barack Obama đă được chứng minh rơ ràng hơn).

Tại khu vực Đông Á, Trung Quốc tiếp tục khẳng định các đặc quyền an ninh có thể gây ra sự phản đối, đặc biệt là trong các khu vực lănh hải xung quanh nước này. Ư kiến của giới tinh hoa phương Tây cho rằng Trung Quốc là một lực lượng hung hăng, bất hợp tác và gây bất ổn – được thể hiện qua việc giới truyền thông đưa tin nhiều về Trung Quốc v́ đă không cung cấp đủ lượng viện trợ cho Philippines sau siêu băo Haiyan, đủ để chứng tỏ tính hợp pháp của Trung Quốc như là một cường quốc ôn ḥa trong khu vực, ít nhất là trong con mắt của phương Tây – và triển vọng trong năm 2014 là sẽ có nhiều sự phàn nàn và t́nh trạng áp bức hơn nữa.

Thêm vào đó, thái độ này thể hiện sự khẳng định đối với công chúng phương Tây rằng các mối quan hệ của Mỹ với Trung Quốc đang chuyển hướng từ mô h́nh cạnh tranh ḥa b́nh sang một cuộc đấu giữa cái tốt và cái xấu. Đây rơ ràng không phải là ư kiến của giới học giả Trung Quốc, và dường như cũng không phải là việc xem xét sự áp dụng thực tế chính sách xoay trục của Mỹ. Trên thực tế, xem xét kỹ hơn các sự kiện trong năm 2013 sẽ thấy rằng có những ưu tiên cấp bách và hữu ích đối với Mỹ tại châu Á hơn là việc khơi mào cuộc chiến tranh thế giới lần thứ ba.

Xu hướng chung trong năm 2013 là tấn công dần những điểm yếu của Trung Quốc bằng những biện pháp tương đối ḥa b́nh, với trọng tâm là vấn đề kinh tế, và tránh các cuộc đối đầu nảy lửa thực sự có thể dẫn tới một cuộc xung đột vũ trang và phá hủy nền kinh tế toàn cầu vốn đang ốm yếu.

Điển h́nh của xu hướng mới là quan hệ giữa Mỹ với Myanmar. Chính quyền Myanmar do nhận thức được việc phụ thuộc toàn diện vào sự hiện diện không được ưa thích của Trung Quốc đă đẩy ḿnh rơi vào ngơ cụt về chính trị và kinh tế nên đă ch́a tay ra với Mỹ trong năm 2011 bằng cách đ́nh chỉ thi công dự án đập Myitsone, một dự án thủy điện lớn do Trung Quốc đầu tư, và bằng cách thương lượng với thủ lĩnh đối lập Aung San Suu Kyi về một thỏa hiệp đối với công cuộc cải cách chính trị ở Myanmar. (Nếu như Jang Song-thaek – người chú dượng đă bị tử h́nh của nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, đồng thời là người hậu thuẫn các lợi ích của Bắc Kinh ở B́nh Nhưỡng, trở thành một sự kiện kiểu như “đập Miytsone” của Triều Tiên, chúng ta có lẽ là cũng có một năm thú vị về sự tiến triển xa hơn của mối quan hệ rắc rối giữa Mỹ và Triều Tiên ở bán đảo Triều Tiên). Mỹ cũng đă khai thác những mối lo ngại về Trung Quốc để thúc đẩy Hiệp ước đối tác chiến lược xuyên Thái B́nh Dương (TPP), một hiệp ước thương mại có lẽ quan trọng hơn đối với chủ quyền đang suy yếu mà Mỹ miêu tả trong các lợi ích tập thể toàn cầu, thay v́ là một động cơ tăng trưởng kinh tế hoặc là một vũ khí chống Trung Quốc. TPP đă nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ, ít nhất là về mặt chính trị thông qua quyết tâm của Chính quyền Shinzo Abe nhằm đưa Nhật Bản tham gia hiệp định này. Những cường quốc châu Á thực dụng cũng đă nhảy vào cuộc, trong khi tuyên bố về những điều kiện hoặc ủng hộ phần nào đối với sáng kiến do Trung Quốc bảo trợ: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Đáp lại, Trung Quốc thậm chí đă bày tỏ tự tham gia TPP (chắc chắn là để ngăn chặn những nỗ lực của Nhật Bản trong việc sử dụng TPP nhằm bảo đảm khối liên minh kinh tế chống Trung Quốc và có thể giải quyết tác động nghiêm trọng của TPP đối với các cuộc cải cách kinh tế trong nước), điều chắc chắn sẽ làm giảm sự phô trương về tác động tiêu cực của hiệp định này đối với Trung Quốc.

Trở ngại lớn nhất đối với Mỹ là vụ Edward Snowden, một sự kiện đă nhấn ch́m những nỗ lực nhằm dẫn đến các cuộc thảo luận về chương tŕnh nghị sự kinh tế thế giới với Trung Quốc và đối phó với sự bất đồng nhận thức gây ra bởi các chính trị gia về hưu, việc định giá thấp đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, cùng với nỗ lực đồng thời của Mỹ nhằm làm suy yếu đồng USD của họ thông qua chính sách nới lỏng định lượng – bằng cách mô tả Trung Quốc là một kẻ cướp trên mạng, nước đă ăn cướp con đường hướng tới sự thịnh vượng của Mỹ thông qua việc đánh cắp những bí mật của nước này. V́ vậy, một số nhà quan sát đă cho rằng Snowden thực tế là một điệp viên của Trung Quốc.

Tuy nhiên, nỗ lực của Mỹ trong việc phủ nhận Trung Quốc là một tiếng nói hợp pháp của khu vực và toàn cầu đă thành công, dưới h́nh thức tuyên truyền “mối đe dọa về một nước Trung Quốc hung hăng” đă được hỗ trợ thêm bởi sự độc đoán hống hách của Trung Quốc trên Biển Đông, đặc biệt là với Chính phủ Philippines. Điều này lại bị giới truyền thông “đổ thêm đầu vào lửa” với những bài viết xung quanh tuyên bố của Trung Quốc hồi tháng 11/2013 về Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, đồng thời được thúc đẩy một cách có hệ thống hơn bởi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang ngày càng tỏ ra độc lập và những ṿng xoáy khiêu khích mà Nhật Bản và Trung Quốc thận trọng thực hiện xung quanh quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku.

Ông Shinzo Abe đă lợi dụng sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề Điếu Ngư/Senkaku và khai thác làn sóng phản đối do sự hung hăng của Bắc Kinh trong tranh chấp lănh hải làm vỏ bọc cho chương tŕnh nghị sự của ḿnh về việc tái vũ trang nhằm khẳng định sự hiện diện toàn cầu của Nhật Bản thông qua hợp tác an ninh với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Ấn Độ và xa hơn nữa là Thổ Nhĩ Kỳ.

Trong khi đó, Trung Quốc đă làm gia tăng căng thẳng trong vấn đề tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku bằng việc tuyên bố thiết lập ADIZ bao trùm cả quần đảo tranh chấp này. Ngoài việc ngày càng độc đoán trong lập trường tranh chấp chủ quyền lănh hải của ḿnh, Trung Quốc đang thực hiện một chiến lược khá giống với chương tŕnh khiêu khích có tính toán của Triều Tiên, cố gắng lôi kéo Mỹ vào một vị trí trung gian ḥa giải mang tính xây dựng nhằm giải quyết vấn đề giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

Mỹ đă “không ăn phải mồi nhử” của Trung Quốc và đă tái khẳng định một cách rơ ràng về phạm vi của quần đảo Senkaku trong Hiệp ước an ninh Mỹ – Nhật (Chính quyền Obama đă thể hiện thái độ rơ ràng vào năm 2010 chỉ ngay trước sự kiện Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc Chiêm Kỳ Hùng dẫn đến sự trả đũa của Trung Quốc và buộc Mỹ sát cánh cùng Nhật Bản), qua đó có thể khiến câu chuyện về “mối đe dọa Trung Quốc” trở thành nền tảng cho những nỗ lực của ông Shinzo Abe trong việc xác định lại vị thế của Nhật Bản ở châu Á, phục hồi nền kinh tế Nhật Bản và xây dựng một mạng lưới các liên minh khu vực với các nhân tố chính là Ấn Độ, Việt Nam và Philippines, như là một bổ sung cho sự hậu thuẫn của Mỹ.

Khôn khéo hơn, Thủ tướng Shinzo Abe đă lợi dụng thách thức đối với ADIZ của Trung Quốc được tạo ra bởi các máy bay quân sự Mỹ (một đặc quyền thường được khẳng định của nước bá chủ quân sự thế giới chắc chắn không dành cho bất cứ cường quốc nước ngoài nào đang dần mạnh lên ngang với Mỹ) để đ̣i đặc quyền tương tự cho máy bay của Nhật Bản, qua đó gần như đảm bảo rằng, nếu và khi số lượng ADIZ trên Biển Đông tăng lên, tất cả mọi nước sẽ đều khẳng định quyền tương tự về việc điều máy bay quân sự của họ bay đến bất cứ nơi nào mà họ muốn.

Nếu mục tiêu là đưa ra bất kỳ tranh luận nào về ADIZ trên Biển Đông và ngăn chặn tham vọng khu vực của Trung Quốc th́ thành công đă nằm trong tầm tay. Mặt khác, nếu mục tiêu nghiêng về tính chất và công dụng của ADIZ th́ nó sẽ được tôn trọng và các quốc gia không điều máy bay quân sự của họ bay qua không phận nhạy cảm của nước khác mà không thông báo kế hoạch bay và phản hồi qua sóng phát thanh. Việc tạo ra một chế độ coi thường ADIZ trong khu vực có lẽ không phải là con đường cho sự an toàn hàng không và việc tránh được mối lo ngại về những “tai nạn và hiểu lầm” luôn gây ám ảnh các nhà quan sát về những vụ va chạm ở các vùng biển gần và ngoài lănh hải Trung Quốc.

Mục đích của Mỹ trong chính sách xoay trục sang châu Á, như đă được tŕnh bày ban đầu, không phải là để gắn kết chính sách đó với Trung Quốc v́ lợi ích thuần túy (mặc dù đó là một lợi ích mà một số chuyên gia và các chính trị gia luôn luôn khao khát được nếm trải và gần như là say mê quá độ với lợi ích ấy); mối đe dọa và việc thực hiện chính sách xoay trục là nhằm tái định hướng hành vi của Trung Quốc theo những con đường có lợi hơn cho Mỹ.

Lại là Trung Đông, nhưng phương Đông là mục tiêu xa hơn

Theo hướng này, thành công của Mỹ trở nên đáng nghi ngờ hơn. Chính sách xoay trục của Mỹ đă làm thay đổi hành vi của Trung Quốc, nhưng gián tiếp dẫn đến việc các lực lượng khu vực được “cởi trói”, và theo nhiều cách điều đó không tự động gây ra những tác động ngược trở lại đối với lợi ích của Mỹ. Chính sách xoay trục sang châu Á đe dọa nhân rộng cuộc phiêu lưu của Mỹ ở Trung Đông, nơi mà chính sách của Mỹ đă chịu t́nh trạng là nô lệ của các đồng minh khu vực – Israel, Saudi Arabia – điều đă gây ảnh hưởng và đôi khi khiến cho chính sách khu vực của Mỹ thực sự đi theo những hướng không đúng với hướng mà nước này muốn đi.

T́nh h́nh này đe dọa sự tái diễn điều đó trong mối quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản. Thủ tướng Shinzo Abe đă nhận được những lời ngợi khen trên báo chí Mỹ, có lẽ đó là một sự khen ngợi về cả nỗ lực mà chính phủ của ông Shinzo Abe đă thể hiện trong quan hệ với công chúng và cả sự nới lỏng đáng kể mà Nhật Bản tạo ra trên cương vị là một nền dân chủ ở châu Á và một đồng minh của Mỹ. Tuy nhiên, cần nhắc lại rằng ông Shinzo Abe là:

a) một người theo chủ nghĩa dân tộc truyền thống Hoàng gia Nhật Bản;

b) một người theo chủ nghĩa xét lại lịch sử, phẫn nộ sâu sắc về việc bị “đóng khung” g̣ bó trong cuộc chiến tranh Thái B́nh Dương rằng nước Mỹ đạo đức đối đầu với nước Nhật Bản xấu xa (và đối với vấn đề đó, Trung Quốc vô tội và là một nạn nhân);

c) người có trải nghiệm đầu tay đầy cay đắng về sự ủng hộ không đáng tin cậy của Chính phủ Mỹ khi Chính quyền George W.Bush đă “ném đá” trong vấn đề Triều Tiên bắt cóc công dân Nhật Bản để đạt được một thỏa thuận với Triều Tiên trong nhiệm kỳ thủ tướng đầu tiên của ông Abe hồi năm 2007.

Mong muốn của ông Shinzo Abe về việc Nhật Bản được làm chủ số phận riêng của ḿnh – trong lĩnh vực quốc pḥng, an ninh và chính sách đối ngoại – không chỉ là mối quan tâm mang tính dân tộc chủ nghĩa của ông đối với mối đe dọa Trung Quốc mà c̣n phản ánh mong muốn của ông Shinzo Abe trong việc thay đổi các mối quan hệ của Nhật Bản với Mỹ từ đồng minh phụ thuộc sang ngang hàng độc lập.

Chính phủ Trung Quốc đă liên tục xoáy vào sự khác biệt về tầm nh́n châu Á của Chính quyền Shinzo Abe và Mỹ. Thủ tướng vừa măn nhiệm của Trung Quốc, Ôn Gia Bảo đă thực hiện chuyến thăm không chắc đă thành công tới Đức để ca ngợi Tuyên bố Potsdam (tuyên bố này kêu gọi việc đầu hàng vô điều kiện của Nhật Bản trước Mỹ và những đồng minh của họ – gồm Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch – trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai) là một nền tảng bền vững của trật tự an ninh châu Á.

Những khẳng định của Trung Quốc về vai tṛ an ninh quan trọng của Mỹ ở khu vực Đông Á đă không xoa dịu được chỉ trích của dư luận phương Tây, có lẽ là kể từ khi Trung Quốc kết hợp việc thực hiện nguyên tắc chung với việc khiêu khích, bắt nạt Philippines và Việt Nam, và gần đây nhất là việc khuấy động sự căm phẫn của hải quân Mỹ bằng sự can thiệp của tàu chiến Trung Quốc vào hoạt động giám sát của Mỹ đối với tàu sân bay Liêu Ninh của hải quân Trung Quốc ở vùng biển quốc tế trên Biển Đông.

Tuy nhiên, có vẻ như là sự hiểu biết về vị thế của Trung Quốc – và các động lực bổ sung mà nước này tạo ra trong chính sách ngoại giao với Mỹ – đă lặng lẽ t́m được con đường thâm nhập vào chính sách của Mỹ với Trung Quốc.

Một điều có thể khẳng định là trong năm 2013, Mỹ đă chạm chân đến bờ vực thẳm, nh́n xuống và nhận ra bờ vực ấy ẩn chứa một số điều tồi tệ – ví dụ như Thủ tướng Shinzo Abe là người điều khiển châu Á thay v́ Tổng thống Obama – cùng với ảo tưởng đầy hấp dẫn về sự chiến thắng dân chủ tự do, và đang học cách chung sống với hiện trạng mới về sự thù địch được kiềm chế và chủ nghĩa cơ hội thận trọng.

Thật bất ngờ, mối quan hệ Mỹ-Trung đă t́m thấy con đường ổn định nhờ bàn tay của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, trong khi cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice lại có dư thời gian để phản ánh những kết cục đáng buồn ở Libya và Syria, điều mà các chiến dịch vận động của bà Rice về sự đối đầu (và sự chỉ trích chống Trung Quốc cũng như là Nga) tại Liên hợp quốc đă tạo ra.

Chính phủ Mỹ đă kiềm chế Nhật Bản bằng cách tái khẳng định sự trung lập của họ trong vấn đề chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku (một lập trường mà các nhân vật diều hâu của Trung Quốc đang gây sức ép để Mỹ phải từ bỏ) và từ chối lặp lại tương tự những yêu cầu của Nhật Bản đối với các hăng hàng không của nước này để thách thức ADIZ của Trung Quốc trên Biển Hoa Đông (một trong những diễn biến ít được chú ư, Hàn Quốc đă quyết định tôn trọng ADIZ của Trung Quốc ngay sau khi việc mở rộng ADIZ của nước này được tuyên bố thành công, khiến Nhật Bản là quốc gia duy nhất trên thế giới có các hăng hàng không dân sự từ chối tuân thủ ADIZ của Trung Quốc).

Việc Ngoại trưởng John Kerry tỏ ư chặn trước khả năng Trung Quốc tuyên bố thiết lập một ADIZ tại Biển Đông, đă được thực hiện ở Việt Nam với tuyên bố đồng thời về việc tăng cường hỗ trợ an ninh hàng hải cho Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), có vẻ như thể hiện nỗ lực của Mỹ nhằm trấn át cái gọi là đường chín đoạn – c̣n gọi là đường lưỡi ḅ – (và trước một nước Philippines kiên quyết đối đầu tranh chấp lănh hải với Trung Quốc) ở Biển Đông, thay v́ phản ứng với Trung Quốc và Nhật Bản như Mỹ đă làm trong cuộc khẩu chiến về ADIZ của Trung Quốc trên biển Hoa Đông.

Thực tế về sự tiết chế bên dưới lớp vỏ bọc cực kỳ khoa trương từ cả hai phía dường như đă biến mất trên phương tiện truyền thông phương Tây, có lẽ là do quyết định của Trung Quốc dưới quyền nhà lănh đạo tối cao mới Tập Cận B́nh trong việc từ bỏ những h́nh thức quyền lực mềm không hiệu quả của nhà lănh đạo tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào và trong việc trấn áp các phương tiện truyền thông.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh rơ ràng đă quyết định rằng các kế hoạch bảo đảm quyền lực và thúc đẩy chương tŕnh nghị sự của ḿnh cùng công cuộc cải cách và nhiều vấn đề khác, có liên quan đến việc kiểm soát chặt chẽ đối với các nhân vật bất đồng chính kiến và các phương tiện truyền thông trong nước cũng như nước ngoài. Việc ve văn một cách vô ích sự ủng hộ của giới truyền thông phương Tây không nằm trong danh sách những công việc cần phải làm của nhà lănh đạo Tập Cận B́nh. Mặt khác, việc giảm thiểu không gian cho các cơ quan truyền thông khám phá và truyền bá thông tin đáng xấu hổ về chế độ và những bất lợi cho uy tín và quyền lực của Trung Quốc, là điều rơ ràng.

Nhiều nhà báo phương Tây ở Bắc Kinh và những ông chủ của họ đă phải chịu hàng loạt sự sách nhiễu, ví dụ điển h́nh là việc Chính phủ Trung Quốc từ chối gia hạn thị thực đúng thời hạn cho các nhà báo của hăng tin tài chính Bloomberg và New York Times nhằm trả đũa sự táo bạo của họ trong việc đưa tin về nguồn gốc tham nhũng của các khối tài sản khổng lồ mà các gia đ́nh và cá nhân giới lănh đạo cấp cao Trung Quốc sở hữu.

Dường như t́nh h́nh đang ngày càng khó chịu này đă khiến một số nhà báo phối hợp với nhau trong những công việc khó khăn của các tổ chức truyền thông phương Tây ở Trung Quốc bằng một chương tŕnh nghị sự tổng thể về Trung Quốc trong cuộc đối đầu với phương Tây.

Có một số bất đồng trong phía những người theo dơi Trung Quốc trên mạng Internet, nơi mà chúng ta đang bước vào một kỷ nguyên của sự kiểm soát, với việc viện dẫn học thuyết ngăn chặn chống lại Liên bang Xôviết của chuyên gia George Kennan đă được tŕnh bày trong bài tham luận của ông năm 1947 với nhan đề “Các nguồn lực của cường quốc Liên Xô”.

Thuyết ngăn chặn của George Kennan đă thu hút sức mạnh – và sự tự thỏa măn đặc quyền đạo đức của Mỹ – từ ư tưởng rằng Liên Xô là một chế độ thất bại. Không thể đối mặt với nhũng thất bại về chính trị, xă hội và đạo đức của ḿnh, Liên Xô thay vào đó sẽ thiếu trung thực trong việc xác định phương Tây là kẻ thù thực sự của họ, một bức tường do họ tự dựng lên bên trong “bức màn thép” kinh khủng của chủ nghĩa Cộng sản, và cuối cùng đă sụp đổ dưới sức nặng từ những mâu thuẫn của riêng nó.

Ở mức độ phổ biến, sự ngăn chặn tương tự thời kỳ Chiến tranh Lạnh là điều báo hiệu về khả năng to lớn của người dân phương Tây để quên đi sự suy giảm quyền bá chủ của Mỹ trong 20 năm qua và chuyển đổi những suy nghĩ của họ sang viễn cảnh vô cùng hài ḷng hơn về việc Trung Quốc trở thành tṛ cười cho thiên hạ v́ những lư do tương tự mà Liên Xô đă mắc phải.

Trong trường hợp của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, đất nước đă có được những chuyển biến tốt hơn trong 25 năm qua – và đang ngày càng hội nhập vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do Mỹ dẫn đầu – khuôn khổ ngăn chặn dường như đă phạm sai lầm, cả về phương diện một lời giải thích cho hành vi của Trung Quốc lẫn phương diện một lư do biện minh cho chính sách của phương Tây. Trung Quốc đă phản đối cuộc chiến với phương Tây và với chủ nghĩa tư bản khi nhà lănh đạo Mao Trạch Đông rút lại sự ủng hộ đối với các cuộc đấu tranh của chủ nghĩa cộng sản ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh Việt Nam và đă mời Tổng thổng Mỹ Nixon đến Trung Quốc. Nhà lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh đă “ném Triều Tiên vào gầm xe buưt” bằng cách b́nh thường hóa các mối quan hệ với Hàn Quốc.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	10
Size:	6.6 KB
ID:	572127  
Hanna_is_offline  
Old 02-09-2014   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Phản ứng của Trung Quốc trước việc Myanmar hướng về phe phương Tây là sự đẩy mạnh cam kết ngoại giao và kinh tế, chứ không phải là lặp lại các cuộc xâm lược của khối Hiệp ước Vacsava đối với Hungary và Tiệp Khắc. Và cuộc chiến cuối cùng mà Trung Quốc tham gia – xâm lược Việt Nam năm 1979 – (liệu có phải là cuộc chiến duy nhất của Trung Quốc trong 35 năm đă qua? H́nh thức cường quốc lớn là ǵ?) – là kế hoạch chung của Mỹ và Trung Quốc nhằm cản trở việc Liên Xô thâm nhập sâu vào khu vực Đông Nam Á.

Trong năm 2013, nếu bất kỳ nước nào cố gắng sử dụng mối đe dọa về một hệ thống xa lạ và một kẻ thù không đội trời chung để làm sống dậy các học thuyết và an ninh quốc gia vốn bị thách thức bởi các xu hướng quốc gia và toàn cầu đáng lo ngại theo cách mà ông Kennan đă h́nh dung, th́ đó không phải là nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Các nhà quan sát có liên quan sẽ được khuyên là t́m kiếm điều đó ở những nơi khác.

Đất nước Trung Quốc của Chủ tịch Tập Cận B́nh không muốn đối đầu với phương Tây. Họ muốn hợp tác với phương Tây và giảm thiểu những sự gián đoạn khi ban lănh đạo Trung Quốc phải vật lộn với các vấn đề lớn và trầm trọng trong lĩnh vực kinh tế và xă hội ở trong nước. Trong các vấn đề đối ngoại, nếu Trung Quốc muốn Mỹ trở thành một đồng minh hoặc ít nhất là một bên tham gia tích cực vào nỗ lực của họ, th́ Trung Quốc cần tạo ra một “chiếc kiềng an ninh 3 chân” mới mà bằng cách nào đó kết hợp Trung Quốc, Mỹ và đối thủ ngày càng đáng ghét của Trung Quốc là Nhật Bản, vào một khuôn khổ an ninh và kinh tế khu vực thuận lợi.

Sẽ khá thú vị để chờ đợi xem liệu trong năm 2014 có hay không việc nhà lănh đạo Tập Cận B́nh sẽ quyết định vượt qua một số bất đồng mơ hồ trên báo chí Trung Quốc và nói lời tạm biệt với tham vọng đường chín đoạn đă được phác họa trong các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, để b́nh thường hóa t́nh h́nh ở vùng biển này và tạo cho các mối quan hệ hàng hải với ASEAN một nền tảng quan hệ an toàn thực sự hiện đại.

Có thể lập luận rằng đặc điểm quan trọng của thế giới trong năm 2013 không phải là sự chia rẽ thành hai phe, gồm phe ủng hộ và phe chống Trung Quốc. Chính sách đối ngoại và ngành ngoại giao của Trung Quốc chủ yếu vẫn bị chi phối bởi mong muốn tránh sự cô lập trước phương Tây của nước này và giảm dần sức mạnh phân cực trong chính sách “xoay trục sang châu Á” của Mỹ.

Một mô h́nh tốt hơn cho Trung Quốc và có thể cho các mối quan hệ ở châu Á, thay v́ sự ngăn chặn kiểu Liên Xô, có thể là mô h́nh “Sự cân bằng quyền lực”, một sự dàn xếp giúp duy tŕ ḥa b́nh giữa các quốc gia thù địch ở châu Âu trong nhiều thập kỷ cho đến khi toàn bộ sụp đổ trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ Nhất.

Do Trung Quốc quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề hết sức đáng lo ngại ở trong nước – và sự nhận thức rằng chủ nghĩa dân tộc bài ngoại nhằm vào Nhật Bản có thể mang tới một không gian chính trị mới, c̣n một cuộc chiến tranh ở Đông Á sẽ chỉ càng làm trầm trọng thêm những khó khăn của Trung Quốc – trong vài năm tới sẽ chứng kiến Trung Quốc cố gắng tránh cuộc đối đầu giữa cái tốt và cái xấu mà những nước công kích Trung Quốc đă chờ đợi từ lâu.

Chính sách xoay trục 2.0

Chừng nào Trung Quốc c̣n là một nhà nước độc tài th́ phương Tây sẽ không bao giờ hoàn toàn từ bỏ những sự ngăn chặn đầy khoa trương đối với nước này. Tuy nhiên, thực tế hiện nay có thể là một số điều khác – và có lợi cho Mỹ cũng như trật tự an ninh tổng thể ở khu vực châu Á.

Chính sách xoay trục 2.0 có thể không liên quan đến việc khuấy động an ninh châu Á để ngăn chặn trước sự bá chủ khu vực của Trung Quốc thay vào vị trí độc tôn hiện nay của Mỹ. Thay vào đó, Trung Quốc có thể dồn hết tâm trí vào việc chấp nhận một sự thay đổi theo hướng cân bằng quân sự bên trong khu vực khi các nền kinh tế đang phát triển, sự nhận thức về mối đe dọa (và lạm phát), cùng khát vọng độc lập trong chính sách an ninh, chi phối chi tiêu quốc pḥng của tất cả các quốc gia châu Á. Trong khi đó, quan hệ kinh tế của các bên đối kháng khác nhau sẽ có hy vọng nâng cao nhận thức về mối nguy hiểm đối với tất cả các mặt của sự phụ thuộc thiếu cân bằng vào lĩnh vực quân sự/an ninh.

Nếu mọi thứ phá vỡ con đường của Trung Quốc, Mỹ sẽ phản ứng đối với vai tṛ đang nổi lên của họ ở châu Á để đóng vai một nhà môi giới trung thực và một nhân tố đối trọng chủ chốt, thay v́ bám víu vào việc đóng vai tṛ là một siêu cường riêng biệt tự cho ḿnh quyền đề ra luật pháp thay mặt cho những nền dân chủ châu Á đối đầu với Trung Quốc.

Tất nhiên, mọi thứ có thể không phá hỏng con đường của Trung Quốc, một viễn cảnh chưa chắc đă xảy ra bởi v́ thế hệ các nhà lănh đạo Mỹ hiện nay thiếu những học thuyết, kinh nghiệm, kỹ năng hay sự sẵn sàng để hoạt động hiệu quả trong một môi trường đ̣i hỏi nhiều hơn quyết tâm thực hiện quyền bá chủ.

Và, không may cho các đồng minh cũng như các kẻ thù của Mỹ là hồ sơ về đường đi của Mỹ trong vai tṛ một nước thực hiện quyền bá chủ rất lộn xộn và phức tạp.

Việc coi Mỹ là nước quản lư có trách nhiệm và có quyền lực trong mọi trường hợp đối với sự tự do và thịnh vượng của thế giới, là một giả định khiến Washington hài ḷng. Thật vậy, quan điểm đáng mừng này cung cấp phần nhiều lư lẽ biện minh cơ bản cho sự khẳng định rằng chính sách “xoay trục sang châu Á” của Mỹ sẽ mang tới nhiều điều tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người, thay v́ lặp lại ba thập kỷ đau khổ mà Mỹ đă góp phần kéo dài ở khu vực Trung Đông, một nơi trước đây tập trung mối quan tâm và các khả năng của họ.

Về cách nh́n trong trường hợp xấu nhất đối với những ǵ mà Mỹ có thể gây ra cho khu vực châu Á, cần xem xét nhiệm kỳ tổng thống của George W.Bush. Nhờ vào sự xuất hiện bất ngờ của một vũng lầy Trung Đông dưới tấm thảm trải đầy những cánh hoa hồng được rải ra cho những người giải phóng Mỹ ở Iraq, Chính quyền Bush đă không có nhiều cơ hội để gây nguy hại cho châu Á.

Tuy nhiên, việc chống lại mối đe dọa của Trung Quốc đă là một tiêu chí đối với cựu Phó Tổng thống Mỹ Dick Cheney, người coi hành động siết chặt các nguồn cung cấp năng lượng của Trung Quốc là một sự biện minh quan trọng cho cuộc phiêu lưu của Mỹ tại Iraq. Các đồng minh của ông Dick Cheney trong Bộ Quốc pḥng Mỹ không sợ phải chơi quân bài Đài Loan và cùng với đó là cam kết về sự phá hoại sáng tạo hơn tại khu vực Đông Á.

Năm 2007, kỳ họp Quốc hội hàng quư của Mỹ đă hưởng ứng những hồi tưởng của Lawrence Wilkerson – Chánh Văn pḥng của Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell khi đó, liên quan tới quan điểm chủ nghĩa bảo thủ mới đối với vấn đề Đài Loan độc lập:

Hàng tuần, Bộ Quốc pḥng Mỹ, với các ông Feith, Cambone, Wolfowitz và Bộ trưởng Quốc pḥng Donald Rumsfeld, thường phái một người tới Đài Loan để nói với Tổng thống Đài Loan vào thời điểm đó là ông Trần Thủy Biển thuộc Đảng Dân tiến rằng độc lập là một điều tốt đẹp.

Ông Wilkerson cho biết Ngoại trưởng Powell sau đó sẽ cử phái viên riêng của ḿnh để làm cho bộ máy an ninh quốc gia Đài Loan tỉnh ngộ về những ǵ mà họ đă được Bộ Quốc pḥng Mỹ rót vào tai.

Ông Wilkerson đă nói về những nỗ lực ủng hộ Đài Loan độc lập rằng: “Việc này đă tiếp diễn cho đến khi Tổng thống George W.Bush cân nhắc và yêu cầu Bộ trưởng Donald Rumsfeld giảm dần và chấm dứt việc làm đó, đồng thời nhiều lần yêu cầu ông Donald Rumsfeld thiết lập lại các mối quan hệ quân sự với Trung Quốc”.

Người đứng đầu Viện Nghiên cứu Mỹ tại Đài Loan vào giai đoạn này là bà Theresa Sheehan. Bà Theresa Sheehan đă sử dụng những màn thuyết giảng của ḿnh để thúc đẩy Đài Loan độc lập và ủng hộ phương pháp tiếp cận của Bộ Quốc pḥng Mỹ cho tới khi Ngoại trưởng Colin Powell yêu cầu bà này từ chức và sau đó bà ta đă bị cách chức.

Ngay sau khi những thất bại khác nhau trong chính sách đối ngoại và chính trị trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống George W.Bush làm cho chính sách đối ngoại hung hăng của ông Dick Cheney mất uy tín, vị Phó tổng thống Mỹ đă phủ nhận tất cả những nỗ lực của bà Condoleezza Rice trong việc khẳng định sự kiểm soát đối với chính sách đối ngoại của Mỹ và bắt tay vào một chuyến công du để tập hợp sự ủng hộ cho một liên minh đối đầu chống Trung Quốc gồm Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và Mỹ vào năm 2007.

Ông Shinzo Abe, trong quăng thời gian ngắn ngủi giữ cương vị thủ tướng lần đầu tiên, chính là tâm điểm trong các mối quan tâm của ông Dick Cheney. Ông Shinzo Abe đă nhiệt t́nh ủng hộ chính sách ngăn chặn “kim cương” 4 chiều, khiến nó trở thành vấn đề trọng tâm trong chiến lược châu Á của nhà lănh đạo này, và ông Shinzo Abe đă t́m cách thực hiện chính sách này với một sự tiếp cận an ninh lớn vươn xa hơn tới tận Ân Độ trong nhiệm kỳ Thủ tướng hiện nay của ḿnh.

Với nền tảng này, một trong những thước đo quan trọng nhất cho sự bất ḥa ở châu Á là t́nh h́nh chính trị tại Đài Loan và đặc biệt là vị Tổng thống kiên quyết ủng hộ Đại lục, ông Mă Anh Cửu, một người đang bị mất uy tín. Như kết quả một cuộc thăm ḍ ư kiến trên Thời báo Đài Bắc ngày 13/11, vị tổng thống này không thể đạt được thành tích chính trị đáng giá nào do thiên hướng thân Bắc Kinh:

Cuộc thăm ḍ ư kiến được tiến hành trong 3 ngày đă cho thấy chỉ có 15,5% số người được hỏi ủng hộ sự thể hiện của ông Mă Anh Cửu. Đây là tỉ lệ ủng hộ thấp nhất kể từ khi tờ báo này tiến hành cuộc thăm ḍ 1 tháng 2 lần kể từ tháng 3/2012. Tỉ lệ không ủng hộ Tổng thống Mă Anh Cửu trong cuộc thăm ḍ ư kiến này đă đạt mức cao kỷ lục, với 75,9%.

Nếu ông Mă Anh Cửu không thể thay đổi mọi thứ so với chiều hướng hiện nay th́ đảng Dân tiến mong muốn ủng hộ xu hướng độc lập và ứng cử viên tổng thống tiềm tàng của đảng này, ông Tô Trinh Xương, sẽ nắm quyền lănh đạo vào năm 2017. Ông Tô Trinh Xương nuôi dưỡng các mối quan hệ với ông Shintaro Ishihara, một nhân vật theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan của Nhật Bản như là một đối trọng với quan hệ giữa Quốc Dân Đảng và Bắc Kinh, và rất có thể đang cân nhắc việc chứng thực tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku như một phần trong chiến lược tái liên kết với Nhật Bản của ông ta.

Nếu đảng Dân tiến lên nắm quyền tại Đài Loan, Thủ tướng Shinzo Abe sẽ tiếp tục sự can thiệp mạnh mẽ của ḿnh vào địa chính trị khu vực và Trung Quốc sẽ tiếp tục chọc giận các nước láng giềng của họ bằng những chính sách biển của ḿnh, do đó sự độ lượng của Mỹ trở nên quan trọng hơn trong việc đối phó với một kịch bản bất ổn định về một cuộc trưng cầu dân ư thành công đối với vấn đề Đài Loan độc lập, với sự ủng hộ của Nhật Bản.

Trong trường hợp đó, Trung Quốc phải đối mặt với việc hoặc chấp nhận một cú đ̣n mạnh giáng vào uy tín và quyền lực của họ, hoặc là phải nhấn “nút bấm chiến tranh”.

Nếu Đài Loan hướng tới độc lập, Mỹ sẽ không đứng trước một mô h́nh ngăn chặn dễ chịu, nơi mà Mỹ và các đồng minh của nước này đang tấn công vào miệng của một con rồng Trung Quốc đang cố xâm nhập các khu vực nằm ngoài phạm vi mà các nước này coi là quyền lợi riêng của họ. Thay vào đó, Mỹ sẽ phải đối phó trước sự phản đối công khai về “một nước Trung Quốc”, một sự gián đoạn lớn đối với cân bằng quyền lực trong khu vực, và sự cần thiết phải đẩy lùi một kẻ thù đầy giận dữ bị chi phối bởi những người chủ trương đ̣i lại vùng lănh thổ đă mất, chủ nghĩa dân tộc và một cảm giác về mối đe dọa hiện hữu.

Đó là một t́nh huống mà Chính quyền Obama không muốn bản thân ḿnh rơi vào. Tuy nhiên, mục tiêu của Chính quyền Obama sẽ không phải là nắm quyền lực vào năm 2017.

Tôi nghĩ rằng các chính trị gia ngày nay có tầm nh́n xa để không “ném quân xúc xắc” nhằm quyết định chiến tranh ở châu Á. Tuy nhiên, như họ nói, những kết quả trong quá khứ không đảm bảo cho sự thể hiện trong tương lai. Không có chiến tranh trong năm 2014. Tuy nhiên, năm 2017 th́ sao? Không thể đánh cược bất kỳ điều ǵ vào ngay lúc này./.

TTXVN
Hanna_is_offline  
Old 02-10-2014   #3
QueMe
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
QueMe's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Location: Cu Chi
Posts: 11,728
Thanks: 7,683
Thanked 8,575 Times in 4,464 Posts
Mentioned: 62 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1698 Post(s)
Rep Power: 28
QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7
QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7
Default

Cán bộ nhà nước hèn nhác nhu nhược VN van vái ngày đêm cầu mong sao Tàu+ đừng đánh Việt Nam trong năm 2014.

Một khi nói đến Tàu+ là lũ Việt+ thun.

Nói ǵ th́ nói, mong sao Tàu+ đừng đánh Việt+ trong năm 2014 này, bởi Tàu+ mà đánh th́ Việt+ chết chắc. Lúc ấy uỗng công ăn hối lộ, tham nhũng, an cướp tài nguyên của đất nước và của nhân dân VN. Lúc ấy phải bỏ hết nhà lầu, biệt thự, xe khũng, nhà băng khũng, v.v... mà tính mạng cũng không được an toàn, bởi thoát được thằng Tàu+ th́ thằng dân cũng nỗi lên đập chết.

Phải chấp nhận thun thôi.
QueMe_is_offline  
Old 02-10-2014   #4
chu9chin
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
chu9chin's Avatar
 
Join Date: Nov 2011
Posts: 8,943
Thanks: 1,073
Thanked 350 Times in 241 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 21
chu9chin Reputation Uy Tín Level 6
chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6
Default

Mời ACE và bọn VC , CAM , B4 đọc.....Thêm một chử HÈN vĩ đại của đảng ta.....

http://quanlambao.blogspot.com/2014/...ua-ang-ta.html
chu9chin_is_offline  
Old 02-10-2014   #5
haithuyensatcong
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Aug 2012
Location: somewhere in pacific
Posts: 6,585
Thanks: 247
Thanked 1,704 Times in 1,000 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 242 Post(s)
Rep Power: 18
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6haithuyensatcong Reputation Uy Tín Level 6
Default

con rồng lộn thùng phân cứ hù với hè toàn là đồ giả sao chép lại make in ching
haithuyensatcong_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.