Go Back   VietBF > Funny Boxes > Crimes News | Tin H́nh Sự

 
 
Thread Tools
Old 05-12-2014   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,696
Thanks: 11
Thanked 12,810 Times in 10,215 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Default Cuộc kỳ thị địa phương đến bao giờ mới dứt?

Việt Nam cũng có sự “phân biệt chủng tộc”. Báo chí nước ngoài bảo vậy. Cái “chủng tộc” ở đây được phân định bằng hộ khẩu.

Apartheid vốn là tên của chế độ phân biệt chủng tộc giữa người da đen và da trắng ở Nam Phi – một chế độ mà bóng ma của nó vẫn c̣n hiện hữu cho đến ngày hôm nay. Thế nhưng tháng 6 năm ngoái, trên tờ New York Times có một bài viết dưới nhan đề “Cuộc Apartheid đô thị ở Việt Nam” của tác giả Lien Hoang. Trong cuộc Apartheid này, ai kỳ thị ai?

Độc giả sẽ dễ dàng đoán ra rằng New York Times nói đến cái ǵ. Đó là sự kỳ thị người ngoại tỉnh ở các thành phố lớn – một cuộc apartheid dựa trên cái gọi là “hộ khẩu”.

Hôm qua trên đường phố Hà Nội có một vụ tai nạn nhỏ. Một thanh niên đi xe máy, biển số Phú Thọ, lấn sang làn đường ô tô và làm cho một chiếc Lexus LX570 rất đắt tiền móp đầu. Người qua đường chụp ảnh, đưa lên facebook, và nhanh chóng gây được sự chú ư: vụ tai nạn không gây thiệt hại về người, nhưng mang kịch tính lớn, bởi vết móp trên chiếc xe Lexus có thể trị giá cả mấy cái xe máy mà người thanh niên kia đang đi.
Nhưng rồi rất nhanh, một vài người chú ư đến cái biển số xe 19 và bắt đầu một cuộc dèm pha, ch́ chiết, với luận điệu: đáng đời anh ngoại tỉnh không biết phép tắc giao thông, đi lại như đường làng.

Chế độ hộ khẩu, vốn là một đặc sản hiếm có trên thế giới, đă tạo ra rất nhiều kịch bản bi hài.

Sự kỳ thị vô lối giữa những con người chỉ khác nhau cái hộ khẩu đă tạo ra không biết bao nhiêu cuộc căi vă và đă lên cả mặt báo nước ngoài.

Ngay cả những người quản lư đôi lúc cũng có thái độ quy trách nhiệm cho một nhóm người chung chung mang tên là “dân nhập cư” v́ những bất cập trong phát triển.

Sự quản lư dựa trên hộ khẩu đă tạo ra cả một lĩnh vực dịch vụ giấy tờ tư pháp trong đó người ta phải chi cả chục triệu đồng cho các “c̣” chỉ để đổi lấy tư cách công dân của một thành phố lớn – trong khi có thể họ đă tham gia đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của thành phố ấy, họ đă làm vai tṛ của một công dân tốt hơn rất nhiều người vốn có hộ khẩu khác.

Và đáng ngại là sau khi người ta khổ sở loay hoay để có được một cái hộ khẩu và biển số xe Hà Nội hay TP.HCM rồi, th́ bằng một cơ chế nào đó, họ lại quay sang kỳ thị những người đi xe biển “ngoại tỉnh”.

Vấn đề có thể không phát sinh hoàn toàn từ cơ chế quản lư hành chính, mà một dạng tâm lư xă hội bí ẩn nào đó đă duy tŕ cái “chế độ apartheid” này; duy tŕ sự phân biệt đối xử này. Cái hộ khẩu chỉ là thứ đóng đinh, củng cố địa phương chủ nghĩa.

Khi mà người ta luôn phải có ư thức về tính địa phương, về giọng nói, về quê quán, khi mà cái ranh giới vô h́nh giữa địa phương này với địa phương kia vẫn được vạch ra, th́ hẳn nhiên là họ sẽ đi theo chủ nghĩa cục bộ. Một ông tổng giám đốc sẽ có xu hướng tuyển nhân viên, vây cánh là người cùng quê. Không cần quan tâm đến hiệu quả công việc. V́ tâm lư yếm thế mà ông ta đă luôn mang kể từ khi lên thành phố lập nghiệp? V́ chưa bao giờ cái ư thức về việc “nước Việt Nam là một” được tôn trọng?

Chuyện đă rất dài, nói đă nhiều lần và không biết đến bao giờ mới có thể chấm dứt. Chỉ biết rằng những sự chia rẽ cục bộ vẫn diễn ra hằng ngày, trên phố, trong công ty, hay là trong mỗi nóc nhà, nơi một anh trai “ngoại tỉnh” đến gặp bố người yêu đặt vấn đề t́m hiểu.

Đă đến lúc người ta nghĩ nghiêm túc hơn về “hộ khẩu” và địa phương chủ nghĩa. V́ h́nh như đó là một trong những lư do khiến cho những mục tiêu chung khó mà thành.

Hoàng Anh

(Depplus.vn)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	pbct1.jpg
Views:	0
Size:	150.4 KB
ID:	610656  
vuitoichat_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.