Go Back   VietBF > Funny Boxes > Crimes News | Tin H́nh Sự

 
 
Thread Tools
Old 06-27-2014   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 141,694
Thanks: 11
Thanked 13,152 Times in 10,496 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 176
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Kỳ lạ chủ quán 25 năm thờ chữ “cơm”

GiadinhNet - Hàng chục năm qua, lữ khách đi qua thị trấn Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ghé vào quán cơm b́nh dân Thanh Thanh đều rất ngạc nhiên khi muốn gọi nhiều món mà bà chủ quán cũng không bán. Ngạc nhiên nữa là, mặc dù trong tủ có tới hơn 30 cuốn sổ nợ nhưng bà Thanh chưa một lần t́m đến con nợ để đ̣i tiền.

Gọi nhiều cũng không bán


Bà chỉ mong làm đủ sống và lợi nhuận một ít để giúp đỡ những mảnh đời khó khan.

Đă hàng chục năm qua, quán cơm b́nh dân Thanh Thanh của bà Lă Thị Thanh (SN 1949) nằm ở ngă 3, đoạn Quốc lộ 2 từ thị trấn Đoan Hùng đi Tuyên Quang không c̣n lạ với những người dân nơi đây và những vị khách thường qua đoạn đường này. Nó đặc biệt không phải ở món ngon, giá rẻ mà đặc biệt ở bà chủ quán tuổi lục tuần này.

Giữa trưa hè, cái nắng vùng Tây Bắc chói chang và bỏng rát, đến đầu huyện Đoan Hùng, hỏi người dân về một người phụ nữ tên Thanh, có quán cơm b́nh dân th́ câu trả lời “bà Thanh bán cơm ở huyện này th́ nhiều lắm”. Nhưng nếu hỏi “bà Thanh không cho khách ăn nhiều” th́ ai cũng nhiệt t́nh chỉ tận nơi.

T́m gặp bà chủ quán Lă Thị Thanh, bà ngạc nhiên khi những điều b́nh thường của ḿnh lại được nhiều người biết đến. Với những vị khách quen, cái tên thật của bà ít khi được xưng danh, thay vào đó là cách gọi “bầm” rất thân mật, c̣n với những vị khách lạ lại gọi bà là “người đàn bà tử tế”.

Ở tuổi 65, bà Thanh đă nếm đủ những thứ khổ cực của cuộc đời. Từng trắng tay v́ buôn bán, từng phải bôn ba khắp nơi để kiếm những đồng bạc lẻ mua mắm, mua gạo sống qua ngày. Giờ đây, khi cuộc sống đă đủ đầy, tính cách bà vẫn không thay đổi. Bà sống khoan dung, giúp đỡ những cảnh đời cơ nhỡ, kinh doanh thật tâm, không đặt lợi nhuận lên tất cả. Đơn giản, bà mở quán cơm như một cách mưu sinh b́nh thường, đủ để sống và là cách để bà có thể giúp đỡ những người khác, kể cả những người lạ qua đường mà bà chưa một lần quen biết. “Làm để sống và sống sao cho thanh thản” là suy nghĩ mà bà Thanh trong 25 năm kinh doanh quán cơm b́nh dân này.

“Cuộc đời c̣n nhiều người khổ cực quá. Giá như ai vào quán ăn cũng nghĩ được, gọi ít đi một tí để vừa ăn thôi th́ c̣n dành được sự no đủ cho bao nhiều người đang ngày đêm lang thang ngoài đường t́m miếng ăn, thức uống. Tôi chỉ mong được mọi người ủng hộ bằng những bữa cơm nhỏ, để tôi có thể duy tŕ được quán này lâu hơn, giúp đỡ được nhiều người hơn nữa”, bà Thanh chia sẻ.

Không giống như những người khác, 25 năm qua, mặc dù quán ngày càng đông khách, có uy tín nhưng tấm biển “Cơm b́nh dân” vẫn án ngữ trước lối vào. Bà bảo, từ khi quyết định mở quán cơm b́nh dân, bà đă thờ chữ “cơm” này. Bà Thanh chia sẻ: “Dù sau này tôi có chết đi, con cái tôi kế thừa quán này th́ tôi vẫn không cho đổi. Bởi đó không phải là thương hiệu để kinh doanh, mà chính là những ǵ tôi suy nghĩ và mong muốn. Đối với tôi, cuộc sống khó khăn như thế nào cũng có thể vượt qua được, nhưng làm ǵ th́ làm, cái ăn, cái mặc vẫn phải có. Đó là điều mà tôi xem chữ “cơm” quan trọng như thế nào và v́ sao tôi thờ nó”.

“Nghe chuyện, nhiều người cứ nghĩ tôi thờ cúng chữ cơm nhưng tôi chỉ thờ trong tâm thôi. Tôi thờ nó như người ta thờ chữ Tâm, chữ Nghĩa... vậy. Tuy nhiên, tôi nghĩ, thờ được và làm được hay không là hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau. Nói thờ nhưng ḿnh phải làm được th́ mọi người mới phục”, bà Thanh nói.

25 năm và hơn 30 sổ nợ không đ̣i

Những cuốn sổ nợ chồng chất nhưng chưa bao giờ bà Thanh đi đ̣i. Ảnh: T.G

Ngồi tṛ chuyện với bà Thanh, người viết thực sự khâm phục ư chí vươn lên của người đàn bà tuổi lục tuần này. Quê gốc ở TP Việt Tŕ, bà Thanh lên thị trấn Đoan Hùng lập nghiệp từ những năm 1986. Lúc đó, bà chỉ mới mở quán bánh tráng, thấy đông khách mà nhu cầu người qua đường ăn cơm rất nhiều nên bà chuyển sang làm quán cơm b́nh dân. Thời mới mở, quán cơm của bà rất ít khách, nhưng ai vào ăn cũng khen rẻ và ngon. Có hôm, bà chứng kiến cảnh khách ăn cơm chửi nhau với chủ quán gần đó, bà tự nhiên thấy bất b́nh lắm. “Người ta ăn có tí cơm mà lấy nhiều tiền quá. Họ cũng là dân nghèo nên xót của. Từ đó, tôi tự nhủ, ḿnh phải làm khác đi, đă là quán cơm b́nh dân th́ phải bán rẻ nhưng theo đó là phải ngon, vệ sinh sạch sẽ. Tôi nghĩ, ḿnh kinh doanh để kiếm lăi nhưng ở mức vừa phải thôi, những người vào quán này ăn chắc không phải là dân giàu có ǵ, vậy th́ ḿnh lấy giá ở mức hợp lư, vừa với túi tiền của họ là được. Thời buổi này có phải kiếm tiền là dễ đâu”, bà Thanh tâm niệm.

Bà Thanh bảo, khách vào đây muốn ăn nhiều là bà không bán, tất nhiên phải vừa sức ăn chứ bà không cấm. “Mấy chục năm bán quán ở đây, tôi chưa bao giờ nghe khách phàn nàn một câu bán đắt. Khách đến vui vẻ, ăn xong cũng cảm ơn rồi vui vẻ. Có rất nhiều người ăn một lần, lần sau cũng phải qua đây ăn tiếp rồi mới đi. Tội nghĩ, cuộc sống của một đời người được như vậy là tuyệt vời rồi”, bà Thanh tâm sự.

Trước khi chuyển sang nghề kinh doanh ăn uống, bà Thanh từng bôn ba buôn bán đủ thứ, từ vải vóc đến hàng gia dụng từ khắp nơi về nhưng cuối cùng bị mất hết. Thời đó, bà là một con buôn đánh hàng từ Trung Quốc về nổi tiếng, khi có của ăn, của để th́ bà bị bắt v́ buôn hàng lậu. Một lần, hai lần rồi nhiều lần khiến bà trắng tay. Từ một người vốn liếng đầy trong tay, bà Thanh trở thành con nợ khắp nơi. Đi đâu bà cũng bị đ̣i nợ, cuộc sống vợ chồng, con cái khó khăn vào đường cùng. Cũng may, trước bà hay giúp đỡ người khác nên khi sa cơ, cũng rất nhiều người giúp bà. Khi đă trả được phần nào nợ, bà quyết định mở quán ăn để mưu sinh.

Một câu chuyện về bà nghe như tiểu thuyết mà ít người tin nổi. Hiện nay bà có hơn 30 cuốn sổ nợ. Nó được bà ghi chép cẩn thận từ những năm mới bắt đầu mở quán. Lần dở những trang giấy đă mục và phai màu mực, bà Thanh chỉ cho tôi tên của những người nợ nhiều, người nợ ít, thậm chí là người qua đường cũng... nợ, các cơ quan, ban, ngành, các cán bộ cũng nợ rất nhiều. Nhưng với bà, những thứ đó bây giờ đă gần như chỉ là kỷ niệm.

“Nó đă quá lâu, mấy chục năm rồi, giờ có người đă chết, có người vào tù, có người giàu sang phú quư, có người nghèo đi nhưng chưa một ai tôi cầm sổ nợ đi đ̣i cả. Tôi nghĩ không ai muốn nợ và cũng như tôi, ai kinh doanh chả cần phải có lăi. Họ nợ, nhớ th́ trả ḿnh, nếu không trả có thể do quên hoặc không có tiền. Đến bây giờ, tôi không thích ḷng tốt của ḿnh bị lợi dụng và tôi cũng không muốn suy nghĩ đến những người lợi dụng ḿnh”, bà Thanh giải thích.

Đến hết cuộc đời, có thể những cuốn sổ nợ này sẽ dày lên, nhưng bà Thanh không bao giờ oán trách một ai đang được ghi nợ trong cuốn sổ này. Với bà, có thể họ không trả cho ḿnh đồng tiền đó, nhưng họ lại giúp đỡ những cảnh đời khác như bây giờ bà đang làm.

Trong cái quán cơm b́nh dân này, hiện bà Thanh đang nuôi dưỡng hai em có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt. Trong đó có em Nguyễn Thị Thanh (SN 1989), quê ở xă Hùng Lô, TP Việt Tŕ mồ côi mẹ từ nhỏ, dưới Thanh c̣n có một em gái nữa. Sau khi mẹ bị sét đánh chết, bố lại bỏ đi từ lúc hai chị em Thanh c̣n nhỏ nên mọi sự phải nhờ vào sự cưu mang của họ hàng. Lúc 6 tuổi, biết được hoàn cảnh của Thanh, bà Thanh đă mang em về nuôi và chăm sóc cho đến tận bây giờ. Một trường hợp khác là em Vũ Thị Mỹ, 16 tuổi, có bố bị chất độc da cam cũng được bà mang về lo ăn ở và học hành. Ngoài Thanh, Mỹ c̣n có Hà Văn Vinh không có bố, mẹ đang ung thư giai đoạn cuối cũng được bà Thanh mang về cưu mang, cho tiền để lo thuốc thang cho mẹ. “Lúc mẹ em bị bệnh, bà c̣n đưa mẹ em đi lên các bệnh viện ở Hà Nội để khám, xét nghiệm nhưng v́ bệnh nặng quá nên không chữa trị được nữa. Nếu không có bà giúp đỡ, chẳng biết mẹ con em bây giờ thế nào”, Vinh chia sẻ.

Bà Thanh tâm sự rằng, nhiều lúc muốn giúp đỡ nhiều nhưng sức ḿnh có hạn, quán cơm này lời lăi không được bao nhiêu. “Nằm trong khả năng của ḿnh, giúp được đến đâu th́ giúp. Tôi vẫn tự nhủ, ḿnh sống được đến đâu sẽ làm việc thiện đến đó. Tôi đă thờ chữ “cơm” được 25 năm rồi th́ tôi sẽ thờ cho đến hết cuộc đời này”, bà Thanh nói.

Phùng B́nh
vuitoichat_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.