Buồn vui đời tỵ nạn
Xứ người, “miền đất tạm dung” của chúng ta trong nhiều thập kỷ qua, có lẽ sẽ dần dần trở thành nơi định cư vĩnh viễn của nhiều người, khi quê hương vẫn c̣n trong tay của nhóm tư bản đỏ, của những tên cộng sản Hà Nội, và khi Saigon, EM đă bị đổi tên!.
Hoài niệm về những ngày đă từng sống ở quê nhà c̣n chăng chỉ là những kỷ niệm, những kỷ niệm đă giữ măi trong ḷng , theo ta trong những thăng trầm của đời sống.
Nh́n lại quê cũ, là nỗi buồn sâu kín như lời thơ của nhà thơ Thôi Hiệu trong bài Hoàng Hạc Lâu, và thi bá Vũ Hoàng Chương đă dịch như sau:
“Gần xa chiều xuống đâu quê quán?”
“Đừng dục cơn sầu nữa sóng ơi”
Xin mời quư độc giả của Thời Báo và quư thính giả của Thời Báo Radio, tham dự những cuộc hội thoại với chủ đề “buồn vui đời tỵ nạn”, nơi mà quư vị có thể kể cho mọi người nghe về những vui buồn trong cuộc sống xứ người, những kỷ niệm khi c̣n ở quê nhà, về một cuộc t́nh thời trẻ.v.v.Chúng tôi cũng sẽ phát thanh một bài hát của quư vị hay giọng ngâm nếu nhận được bài hát qua CD hay qua internet. Cuộc hội thoại sẽ được phát thanh trên Thời Báo Radio, đăng với h́nh ảnh trên tuần báo Thời Báo và đăng trên Thời Báo Website.
Qúy vị không cần đến văn pḥng Thời Báo. Chúng tôi sẽ phỏng vấn quư vị qua điện thoại. Khi đă nhận lời tham dự, chúng tôi sẽ giúp quư vị chọn chủ đề và sẽ gửi các câu hỏi đến trước, để quư vị chuẩn bị. Một người có thể tham dự nhiều cuộc hội thoại với các chủ đề khác nhau,và ở các thời điểm khác nhau, không cùng một lúc.
Xin quư vị liên lạc với chúng tôi qua email
nguyen.suzy@gmail.co m hay qua điện thoại 416-925-5746

Phan Ni Tấn :“Nhà thơ của Phố Núi”
TH (Tuần Hoàng)Trong chương tŕnh hội thoại “Buồn Vui Đời Tỵ Nạn” kỳ này, chúng tôi có dịp hàn huyên với nhạc sĩ Phan Ni Tấn, một khuôn mặt quen thuộc trong những hoạt động văn nghệ tại Canada và Hải ngoại.
Thay mặt cho quư thính giả, quư độc giả của Thời Báo xin chào anh Tấn.
PNT (Phan Ni Tấn): xin thân chào anh Hoàng và độc giả và thính giả của Thời Báo.
TH: Chúng tôi xin nói qua một chút về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Ni Tấn
Ns Phan Ni Tấn sinh ở Ban Mê Thuột, học sinh trường trung học Ban Mê Thuột. Ông tốt nghiệp đại học khoa học Saigon năm 1969. Tốt nghiệp trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức khóa 1/70 và phục vụ tại thành phố Pleiku vào năm 1971. Ông tham gia phong trào du ca Sài G̣n vào năm 1969 và du ca Ḷng Mẹ Ban Mê Thuột vào năm 1972.
Sau ngày miền Nam Việt Nam rơi vào tay cộng sản, nhạc sĩ Phan Ni Tấn đă bị đi tù cộng sản. Tháng 11 năm 1979 ông vượt biên đến Thái Lan, và định cư tại thành phố Toronto, Canada từ năm 1980 cho đến nay.
Trong lănh vực văn học nghệ thuật, ngoài những nhạc phẩm, ông c̣n là một nhà văn, nhà thơ từng cộng tác với nhiều tờ báo Việt ở hải ngoại như tạp chí Văn, Văn Học, Nhân Văn, Làng Văn, Phố Vằn, Diễn Đàn Tự Do, Phụ Nữ Diễn Đàn, Thời Báo..v.v.
Ông đă có những tác phẩm xuất bản từ năm 1969 với tập nhạc Hát Cho Mẹ và Quê Hương. Các tác phẩm khác của ông như Lục Bát Phan Ni Tấn(1973), Dậy Lửa Trường Sơn (1983), Hồi Kư Thơ (1987), Tuyển tập hai mươi người viết tại Canada (1995),Hai mươi năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại (1995), Câu Thơ Về Người (1996), T́nh khúc Phan Ni Tấn (2004), Sinh Nhật Cây Đàn (2005), Quê Núi (2010), Nẻo Nhà (2010), Ngoài ra hai CD Sài G̣n (blue) Xanh và Ngụm Quê Nhà sẽ ấn hành trong tương lai.
Các nhạc phẩm tiêu biểu của ông như Lư Con Sáo Bạc Liêu, Pleiku Em Ở Núi Rừng, Đứa Con Của Mẹ Núi, Phải Ḷng Con Gái Bến Tre, Tay Vịn Cần Thơ, Thư Về Ban Mê Thuột..v.v.
pnt03
-TH : Anh vừa là một nhạc sĩ, một nhà thơ, một nhà văn, th́ thưa anh có những khó khăn nào để đóng vai tṛ cùng một lúc của ba lănh vực văn học nghệ thuật?
-PNT; Có nhiều người sáng tác thật là dễ dăi, rất đáng phục. Ngày xưa tôi cũng vậy, nhưng bây giờ khi dấn thân vào con đường văn học nghệ thuật lâu ngày chầy tháng khiến tôi hết sức cân nhắc và thận trọng. Là v́ tác phẩm nào tôi viết ra ít nhiều phải có cái thiện mỹ để cống hiến cho người và cho đời.
TH: Và những dễ dàng khi phải đảm nhiệm cùng một lúc ba vai tṛ?
-PNT: Tôi nghĩ câu trả lời trên cũng đủ rồi.
-TH: Khi anh làm thơ hay viết nhạc, viết văn th́ những động lực nào đă thúc đẩy anh? Đó có phải là v́ hoàn cảnh, v́ thời cuộc, là những tâm sự của anh?
-PNT: Thưa, cả ba. Cầm bút như… cầm gươm. Tức cảnh sanh t́nh mà. Nghĩa là khi dấn thân vào chữ nghĩa th́ hoàn cảnh và thời cuộc là hai yếu tố tạo nên tâm sự của ḿnh. Thí dụ, sau ngày mất nước tôi cũng rơi vào cái gọi là “Ngụy quân Ngụy quyền” bị bắt đi tù cải tạo th́ hầu như ai cũng đều hoang mang, lo lắng cho cái sinh tử phận ḿnh. Đêm đêm âm thầm ngậm cái đói ở trong ḷng th́ đó chẳng phải là v́ hoàn cảnh, v́ thời buổi sa cơ thất thế hay sao. Đây là trường hợp của bọn tù chúng tôi phải ăn để sống. Nghia là ở trong tù cải tạo gặp cái giống ǵ nhúc nhích đều ăn hết. Con cóc chẳng hạn. Đói quá th́… tức cảnh thành thi:
Mặc cóc là cậu ông trời
Tao đă tóm được th́ đời nào tha
Trời già lấm tấm lệ sa
Cũng không cảm hóa cái ta đói ḷng
Xù x́ da thịt trôi sông
C̣n lại nuốt hết vô trong bụng này.
Cóc là một món có nhiều chất đạm cứu đói, Thằn lằn cũng vậy:
Có điều không hẹn mà nên
Gặp nhau đây thật chẳng hên cho mầy
Chúng bỏ tao đói suốt ngày
Th́ đành nuốt sống chú mầy cầm hơi
Ngục tù là một tṛ chơi
Tử sinh như nước đầy vơi nhục nhằn
Dẫu sao mầy cũng yên phần
Trách tao chi tội bớ thằn lằn con.
Cũng trong những bữa tiệc tù bất đắc dĩ này tôi nhớ một ngày đầu năm bọn tù chúng tôi được ăn một bữa thịt để đời:
Con lợn ủn ỉn ngoài mương
Đầu năm tán mệnh trong soong canh này
Con trâu cày đám ruộng gầy
Cũng đem xẻ thịt phanh thay chia tù
Ba năm rừng núi âm u
Tôi nhai chóp chép mối thù chữa tan.
TH: Cố Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương đă từng cho biết, khi phổ bài “Đêm Nhớ Trăng Saigon” của thi sĩ Du Tử Lê, ông đă mất trên 3 tháng trời mới hoàn thành, v́ đó là thể thơ lục bát. Thưa anh, anh cần thời gian trung b́nh bao lâu trong việc phổ một bài thơ, và có thể là loại thơ lục bát là loại thơ khó phổ nhạc nhất chăng?
-PNT: Khi hát một bài nhạc phổ từ lục bát tôi thường nói với người nghe là phổ thơ lục bát dễ vô cùng mà cũng khó vô song. Dễ là v́ cứ theo cái trầm bổng của luật thơ mà phổ, nhưng cũng chính v́ thế mà các nhạc sĩ thường rơi vào sự trùng hợp, na ná giống nhau. Đó là cái khó khi phổ thơ lục bát.
Không riêng ǵ cố nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương đă mắc phải trường hợp như anh cho biết mà nhiều nhạc sĩ khác cũng thế thôi. Riêng cá nhân tôi kinh nghiệm phổ nhạc từ thơ nhiều khi chỉ cần một tiếng đồn hồ là hoàn tất, nhưng cũng có khi cả đời phổ cũng không xong.
TH: Trong số các bản nhạc của anh, ngoài những bài nói về miền cao nguyên, anh c̣n những bài nói về miền Nam như Lư con sáo Bạc Liêu, Phải ḷng con gái Bến Tre.. thưa anh, có phải những bài nhạc này có một chút ǵ đến cuộc sống t́nh cảm của anh?
-PNT: Tôi không quen tưởng tượng để viết ra một cái ǵ. Phải đặt chân đến vùng đất nào đó, phải lặn sâu trong hoàn cảnh nào đó tôi mới cảm hoá được mà viết ra. Đó cũng là một khuyết điểm làm trở ngại cho việc sáng tác của tôi. Tôi sinh ra ở cao nguyên th́ âm hưởng nhạc miền cao cuộn chảy ở trong tôi là điều hiển nhiên. Nhưng quê nội tôi ở Tiền Giang và tôi cũng từng sống ở Cần Giuộc thành ra nhạc miền Nam cũng ảnh hưởng đến âm nhạc của tôi rất nhiều.
TH: Anh có những kỷ niệm nào đáng nhớ nhất về Cao Nguyên, về thành phố Ban Mê Thuột?
-PNT: Nhiều lắm, hầu như cái nào cũng đáng nhớ th́ kể làm sao cho hết. Chọn một cái để nhớ nghe. Mối t́nh đầu bằng thơ chẳng hạn:
Mùng 1 Tết trịnh trọng ḿnh khiêng thêm một tuổi
Bạc trên đầu theo gió phất phơ bay
Cái tuổi ngon lành như mấy sợi trời mây
Ḿnh nuốt hết niềm vui vào trong bụng
Mùng 1 Tết lụm khụm cơng hồn đời nao núng
Nghe trái t́nh vẫn trào bọt thân tâm
Ngắm mấy em đào em mận du xuân
Ḿnh phành ngực ḿnh sung thiên bất tử
Theo hưng phấn cỡi hồn phi về quá khứ
Nếm cái môi non c̣n cất thuở ban sơ
Con bé ăn nước mắm đi hẹn với anh khờ
Đôi môi con nít ôn mệ ơi nó mặn
Con nít chừ chắc cũng đang già lắm
Theo chồng con trôi giạt biết phương nào
Kiểu hun đứng suốt đời hai đứa khát khao
Cái môi ḿnh dính vào cái đôi môi mọng…
Chuyện đáng nhớ kế đó là chuyện chiến tranh, nhưng để dịp khác đi
TH: Nhà thơ Vũ Hữu Định khi tả về thành phố Pleiku đă nói đến một nơi có những thiếu nữ “má đỏ môi hồng” , là nơi mà quanh đi quẩn lại “đă về chốn cũ”. Thưa anh, anh có thể kể tóm tắt cho quư độc giả và thính giả về một thành phố Pleiku của anh?
-PNT: Hồi thanh niên tôi có học một thời gian ngắn ở trường Trung học Pleiku lúc mới thành lập trường, rồi đổi về Sài G̣n. Hồi đó tôi cũng có học vơ B́nh Định với anh Bảy Nẫu (tôi có viết một truyện ngắn kỷ niệm ở Pleiku với anh và tôi). Năm 1970 dưới h́nh thù một người lính, tôi trở lại Pleiku. Đêm đêm nằm ở Quân Đoàn II cạnh phi trường Cù Hanh nghe đoàn trực thăng bay đi hành quân mà thương cho đất nước và dân tộc của ḿnh. Trong thời gian đó, lản lộn giữa đoàn xe nhà binh và mùi thuốc sung, tôi đă từng “đi lên đi xuống” con đường Hoàng Diệu, là con đựng sầm uất của Pleiku, đi uống cà phê Dinh Điền nổi tiếng thơm ngon một thời, lội qua eo Biển Hồ đi t́m các em Thượng nhỏ xinh xinh, khét nắng, đi lên núi Hàm Rồng rồi đi vào chiến tranh. Mùa hè năm 1972, ông anh tôi tử trận ở quận Lệ Trung, nằm giữa Pleiku và Kontum v.v…
TH: Nhiều người đă cho rằng anh là một nhà thơ của phố núi, của miền cao nguyên VN, anh nghĩ sao về nhận định này?
-PNT: Cha tôi người miền Nam gặp Má tôi người miền Trung sinh tôi trên cao nguyên th́ muôn đời tôi vẫn thuộc về núi rừng là đúng rồi.
TH: Anh định cư tại Toronto từ năm 1980 cho đến nay, anh có những kỷ niệm ǵ với thành phố, với cộng đồng người Việt ở Toronto?

-PNT: Từ 1980 đến nay đă 33 năm rồi có biết bao là kỷ niệm bụn vui với thành phố và con người ở đây làm sao mà kể cho hết được. Ḿnh qua câu hỏi kế tiếp nghe
TH: Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 mới đây đă có nhận xét về nền ca nhạc ở trong nước, và chúng tôi xin trích như sau: “Việt Nam hiện tại chỉ có giải trí, không có nghệ thuật. Bây giờ, nhạc để xem nhiều hơn là để nghe. Người ta làm giải trí kiếm tiền, coi qua rồi bỏ chứ hiếm người tâm huyết làm nghệ thuật. Điều này khiến tôi buồn lắm v́ con đường nghệ thuật của ḿnh không có những người chung chí hướng để làm tốt vai tṛ nghệ sỹ. ”
Anh nghĩ sao về nhận xét này?
-PNT: Sự thật mất ḷng. Nhưng nhận định của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 làm cho những ai từng lơ là với giá trị của nền âm nhạc Việt Nam phải khựng lại, phải suy nghĩ lại để t́m lại chỗ đứng đích thực cho con đường ḿnh đă và đang phục vụ quần chúng.
TH: Anh có nhận định ǵ về tương lai của nền văn nghệ Việt Nam hải ngoại?
-PNT: Tôi phải công nhận là ở hải ngoại có rất nhiều tài năng văn học nghệ thuật thực sự. Nhưng đáng tiếc là ho (nói chung) và chúng tôi (nói riêng) không có nhiều cơ hội để đưa những tác phẩm của ḿnh đến với giới thưởng ngoạn, không có dịp may để phát triển tài năng trên cánh đồng trù phú của nên văn học Việt Nam, Thành ra những tác phẩm cũ trước 1975 vẫn ngự trị trong ḷng quần chúng. Dù sao âm nhạc c̣n hiện hữu trong đời sống con người là c̣n tạo nên một vũ trụ với nhân t́nh gần gũi
TH: Anh có những dự định, những hoạt động nào trong tương lai trong lănh vực văn học nghệ thuật?
-PNT: Có nhiều lắm. Nào là chuyện hát ḥ thiện nguyện cho những cơ quan đoàn thể muốn tổ chức gây quỹ đúng với ư nghĩa chân thiện mỹ. Nào là dự tính phổ biến những sáng tác mới của ḿnh với giọng hát của chính ḿnh và của bạn bè. Nào là chuyện in ấn các tập thơ, tập nhạc, tập truyện c̣n ứ đọng lâu nay trong ngăn kéo v.v…
TH: Xin cám ơn nhạc sĩ Phan Ni Tấn về những thời giờ quư báu, và trước khi chấm dứt chương tŕnh hội thoại kỳ này, chúng tôi xin mời quư thính giả cùng lắng nghe nhạc sĩ Phan Ni Tấn qua nhạc phẩm:
“Đứa Con Của Mẹ Núi”
Nguyễn Tuấn Hoàng
TB