Có thể nói sau cái ngày 30-4-1975 tại thủ đô Sài G̣n sau khi chính thể Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử th́ ngày nào đài phát thanh và đài truyền h́nh cũng ra rả rêu rao và lên án chánh quyền miền nam Việt Nam tức Việt Nam Cộng Hoà là “Ngụy quân, Ngụy quyền Sài G̣n”, nó được phổ biến đến mức hễ ai nhắc đến chữ ''Ngụy'' là biết ngay đang nói tới “chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa trước 75”, v́ theo họ đây là một chính quyền bất hợp pháp hay giả tạo ,bù nh́n trên lănh thổ Việt Nam ..!
=> Tại Việt Nam, xưa nay do ảnh hưởng văn hóa ngôn ngữ Trung Hoa, nên trong dân gian có 2 từ “Ngụy” ( 魏,偽 ), nó là 2 chữ gốc Hán khác nhau, với 2 ư nghĩa khác nhau, tuy nhiên, khi chữ Hán được Việt hóa thành Hán Việt (phát âm theo lối Việt) th́ đều là "ngụy".
Thứ 1 : Một "Ngụy" ( 魏 ) là danh từ, để chỉ nước Ngụy, 1 trong 6 nước trong thời Chiến quốc (TQ), và nhà Ngụy của Tào Tháo trong thời Tam quốc (TQ), v́ họ Tào cũng là ḍng dơi nhiều đời của nước Ngụy. "Ngụy" này c̣n là một họ người thông dụng ở Trung Quốc (Ngụy Diên, Ngụy Nguyên v.v.).
Thứ 2 : C̣n "ngụy" ( 偽 ) kia là một tính từ, để nói lên tính chất giả, ảo, không thật, không chính danh, bất hợp pháp, “hữu danh vô thực” của đối tượng nào đó. Nói về cái ǵ đó không phải thật, không có thực chất, thí dụ như "ngụy quân tử", "ngụy trang", "ngụy ngôn", “ngụy biện”, "ngụy tạo", "trá ngụy", "ngụy quyền", "ngụy triều" v.v.
____________________ ___________
Trong lịch sử Việt Nam có những triều đại đă từng bị coi là ngụy triều, nhưng bản chất khác hẳn nhau. Đó là:
- Nhà Hồ và nhà Mạc, v́ thân làm toi thần mà dám soán đoạt ngôi Vua nên bị các sử gia Khổng-Nho phong kiến gọi là "ngụy triều".
- Nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa do cả 2 đối thủ của nhau đều là họ Nguyễn. Cho nên nhà Nguyễn cho rằng ḿnh đă là một triều đại chính thống từ thời chúa Nguyễn Hoàng, cho nên Nguyễn Tây Sơn là “ngụy Nguyễn” hay “Ngụy Tây” “Ngụy Triều”, c̣n ḿnh mới là “chân Nguyễn”, là chính thống hoàng tộc. Các sử gia sau này c̣n gọi nhà Nguyễn là "cựu Nguyễn", Tây Sơn là "tân Nguyễn" để phân biệt. Nhà Nguyễn gọi Tây Sơn là "ngụy", trong phạm vi triều đ́nh nhưng không bắt buộc hay tuyên truyền lan rộng ra ngoá dân gian
- Cuộc khởi nghĩa chống lại triều đ́nh của Lê Văn Khôi – con nuôi của Tả quân Lê Văn Duyệt vào năm 1833-1835, sau đó bị quân triều đ́nh dập tắt, cả thảy 1.831 người đều bị giết chết và chôn chung một chỗ, và gọi là Mả ngụy hay Mả biền tru – tức nơi bọn nghịch tặc, phản loạn bị giết, để tỏ quốc pháp
Sau 30-4-1975, ngày nào đài phát thanh và đài truyền h́nh cũng ra rả rêu rao và lên án chánh quyền miền nam Việt Nam tức Việt Nam Cộng Hoà là “ngụy quân, ngụy quyền Sài G̣n”, nó được phổ biến đến mức hễ ai nhắc đến chữ Ngụy là biết ngay đang nói tới “chính quyền VNCH trước 75”, v́ theo họ đây là một chính quyền bất hợp pháp hay giả tạo ,bù nh́n trên lănh thổ VN, tuy nhiên, không phải ai tự tiện muốn gọi đối thủ là “ngụy”, th́ họ tự nhiên trở thành chính thống. Vấn đề là sự đánh giá của quần chúng, sự phán xét của lịch sử, dựa trên thành quả của nhà nước đó trong lúc nắm quyền lực.
Thí dụ triều đại cầm quyền do đảo chánh, cướp ngôi, lúc đầu bị xem là ngụy triều, nhưng nhờ có công chống ngoại xâm hay xây dựng đất nước hợp ḷng dân, nên được gọi là chính thống. Trái lại, có triều đại chính thống, nhưng về sau trở nên tàn bạo hoặc cầu viện ngoại bang, th́ lại bị xem là ngụy triều.
Nhân viết về nhà Tây Sơn, sử gia Trần Trọng Kim bàn rằng:
“Những người làm quốc sử nước Tàu và nước tathường cứ chia những nhà làm vua ra chính thống và ngụy triều.
Nhà nào, một là đánh giặc mở nước, sáng tạo ra cơ nghiệp, hai là được kế truyền phân minh, thần dân đều phục, ba là dẹp loạn yên dân, dựng nghiệp ở đất trung nguyên, th́ cho là chính thống.
Nhà nào, một là làm tôi cướp ngôi vua, làm sự thoán đoạt không thành, hai là xưng đế, xưng vương ở chỗ rừng núi, hay là ở đất biên địa, ba là những người ngoại chủng vào chiếm nước làm vua, th́ cho là ngụy triều.“