VietBF - View Single Post - Trung Quốc giành được kho báu từ Mỹ: Thế mới đau chứ!
View Single Post
  #1  
Old  Default Trung Quốc giành được kho báu từ Mỹ: Thế mới đau chứ!
Trung Quốc nhờ giúp đỡ, nước châu Phi nghèo đồng ư ngay, khiến Mỹ mất cả kho báu khổng lồ. Kết quả của cuộc gặp của ông Hồ Cẩm Đào với cựu Tổng thống Congo, hai nước đă nhanh chóng đạt được một "thỏa thuận thế kỷ" khiến Mỹ ngỡ ngàng.

Trung Quốc giành được kho báu từ Mỹ
Tại Kisanfu (Cộng ḥa Dân chủ Congo), men dọc theo con đường đất đỏ, xuyên qua vùng cỏ dại mọc cao ngập sương, những chiếc máy ủi đất đang đào một hẻm núi to mới.

Trong hơn một thập kỷ qua, vùng đất hoang sơ rộng lớn này do một công ty Mỹ kiểm soát, tuy nhiên, giờ đây, một tập đoàn khai thác khoáng sản của Trung Quốc đă mua lại mảnh đất này và nóng ḷng khai thác kho báu ẩn giấu dưới ḷng đất: Hàng triệu tấn coban.

Ông Kyahile Mangi (73 tuổi) đă sống ở đây đủ lâu để có thể đưa ra dự đoán: Một khi vụ nổ bắt đầu, các bức tường của những ngôi nhà được xây dựng bằng gạch bùn sẽ bị nứt. Hóa chất sẽ ngấm xuống sông, nơi những người phụ nữ vừa giặt quần áo, rửa bát đĩa vừa cảnh giác bị hà mă tấn công. Ngay sau đó, một người quản lư tại mỏ khai thác sẽ thông báo rằng tất cả người dân cần phải dời đi.


Ông Mangi (mũ vàng) lo lắng sẽ phải dời đi khi công ty Trung Quốc đến. Ảnh: NYT

"Chúng tôi biết tài nguyên khoáng sản của vùng này rất phong phú", Mangi nói, là trưởng thôn, ông hoàn toàn biết rằng sự phong phú của khu mỏ này không liên quan ǵ đến những người dân sinh sống ở đây.

Vùng rừng núi rậm rạp khu vực phía Đông Nam CHDC Congo này được coi là một trong những nguồn dự trữ coban chưa khai thác lớn nhất, thuần chất nhất thế giới.

Kim loại màu xám này ngày nay càng được quan tâm do chúng được khai thác để sử dụng trong pin ô tô điện. Điều này giúp ô tô điện chạy lâu hơn mà không cần sạc nên nhu cầu toàn cầu về coban sẽ tăng vọt.

Giờ đây, với hơn 2/3 sản lượng coban của thế giới đến từ Congo, đă giúp quốc gia Trung Phi một lần nữa trở thành tâm điểm khi các nhà sản xuất ô tô lớn cam kết ứng phó với biến đổi khí hậu bằng cách chuyển đổi từ phương tiện chạy bằng xăng sang chạy bằng pin. Tuy nhiên, Mỹ hay Trung Đông giàu dầu mỏ lại không dồi dào về những loại khoáng sản để sản xuất pin ô tô.

Nhưng cũng chính từ đây, theo The New York Times (NYT-Mỹ), cuộc tranh giành coban ở Conggo đă rơi vào t́nh trạng tồi tệ.

Từ hơn 100 cuộc phỏng vấn và hàng ngh́n trang tài liệu của NYT cho thấy, cuộc chiến giành coban đă gây ra cuộc tranh giành quyền lực ở Congo, kho chứa nguồn tài nguyên ngày càng được đánh giá cao và thu hút nguồn lực nước ngoài có ư định thống trị kỷ nguyên năng lượng toàn cầu tiếp theo.

Đặc biệt, sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ có thể tác động sâu rộng đến mục tiêu chung là bảo vệ trái đất. Ít nhất là ở Congo, cho đến nay, Trung Quốc đă giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh này. NYT cho biết, trong 5 năm qua, một công ty được chính phủ Trung Quốc hậu thuẫn đă mua lại hai mỏ coban lớn nhất ở Congo.

Khi tầm quan trọng của những giao dịch đó ngày càng trở nên rơ ràng hơn, Trung Quốc và Mỹ đă bước vào một "cuộc chơi lớn" mới. Hồi giữa tháng 11, trong chuyến thăm quảng bá xe điện tại nhà máy của General Motors ở Detroit, Tổng thống Joe Biden thừa nhận, Mỹ đă đánh mất một số lợi thế của ḿnh. "Với tư cách là một quốc gia, chúng ta phải đối mặt với nguy cơ mất lợi thế của ḿnh, và Trung Quốc cũng như phần c̣n lại của thế giới đang bắt kịp", ông nói. "Được thôi, chúng ta sẽ hoàn toàn đảo ngược t́nh thế".


Khu mỏ Kisanfu là một trong hai thương vụ lớn của Tập đoàn China Molybdenum đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Ảnh: NYT

Vào tháng 6 năm nay, chỉ sáu tháng sau khi mỏ coban đổi chủ, chính quyền Tổng thống Biden cảnh báo rằng Trung Quốc có thể lợi dụng sự kiểm soát ngày càng tăng của ḿnh đối với mỏ coban để loại bỏ các nhà sản xuất Mỹ và làm gián đoạn sự phát triển xe điện ở Mỹ. Theo một quan chức an ninh quốc gia Mỹ, để đáp lại, Washington đang khẩn trương nhập khẩu coban từ các đồng minh bao gồm Úc và Canada.

Hiện tại, những căng thẳng xung quanh khoáng sản và kim loại đă khiến thị trường xe điện gặp khó khăn.

Việc các công ty Trung Quốc tăng cường khai thác và tinh chế quặng coban đă giúp đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và thúc đẩy nỗ lực chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, khi ngày càng có nhiều nhà sản xuất ô tô trên thế giới sản xuất nhiều xe điện hơn, dựa trên phân tích các mỏ coban hiện có và các mỏ coban đang được khai thác, Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự đoán thế giới sẽ thiếu coban vào năm 2030. Cũng có những cơ quan dự báo chỉ ra rằng t́nh trạng thiếu hụt có thể xuất hiện sớm nhất vào năm 2025 .

Theo NYT, sau khi tham khảo các tài liệu được đệ tŕnh lên các cơ quan quản lư Trung Quốc, họ nhận thấy việc mua lại mỏ quặng ở Congo tuân theo một chiến lược rơ ràng. Bắc Kinh đă công bố chiến lược này một cách rầm rộ vào năm 2015, nhằm thống trị nền kinh tế năng lượng sạch mới nổi trên thế giới.

Tính đến năm ngoái, 15 trong số 19 mỏ coban ở Congo thuộc sở hữu hoặc tài trợ của các công ty Trung Quốc.

Mục tiêu của Trung Quốc là kiểm soát chuỗi cung ứng toàn cầu - từ kim loại dưới ḷng đất đến pin, bất kể ô tô được sản xuất ở đâu. Cách tiếp cận này tương tự như việc Henry Ford đầu tư vào các đồn điền cao su của Amazon khi ngành công nghiệp ô tô chuyển sang sản xuất hàng loạt vào đầu thế kỷ 20.

Khu mỏ quặng có rừng bao phủ ở Kisanfu chỉ là một trong hai thương vụ lớn của China Molybdenum trong những năm gần đây. Lần đầu tiên là vào năm 2016, khi công ty mua lại Tenke Fungurume. Sản lượng coban của mỏ này cao gấp đôi so với bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.

Tuy nhiên, theo các tài liệu do NYT thu thập và các cuộc phỏng vấn với các quan chức cấp cao hiện tại và trước đây của Mỹ, các công ty Trung Quốc đang gặp phải sự phản kháng mới từ chính phủ Congo.

NYT cho hay, dưới sự giúp đỡ tài chính từ Washington, giới chức Congo đang tiến hành đánh giá sâu rộng các hợp đồng khai thác trong quá khứ. Họ đang xem xét liệu các công ty có hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hay không, bao gồm cả cam kết năm 2008 của Trung Quốc về việc cung cấp hàng tỷ USD để xây dựng đường bộ, cầu, nhà máy điện và các cơ sở hạ tầng khác.

Ngoài ra, dưới sự quản lư của công ty Trung Quốc, mức độ an toàn khai thác hầm mỏ giảm mạnh khiến số người bị thương gia tăng.

"Về vấn đề an toàn, t́nh h́nh đang trở nên tồi tệ hơn", Alfred Kiloko Makeba, Giám đốc an toàn khu mỏ nghỉ hưu vào năm ngoái cho biết.

Trong khi đó, người phát ngôn của China Molybdenum, Vincent Zhou, bác bỏ cáo buộc công ty lừa dối chính phủ Congo hoặc hạ thấp tiêu chuẩn an toàn và đặt câu hỏi liệu có những hành động có tổ chức để phá hoại nhằm vào công ty hay không.

Cuộc nói chuyện bên sảnh Thiên An Môn
Trong nhiều năm, các nước châu Phi đă t́m kiếm sự giúp đỡ của Trung Quốc trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua các khoản vay hoặc giao dịch liên quan đến tài nguyên thiên nhiên của họ - các giao dịch mà các nhà phân tích cảnh báo sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho Trung Quốc.


Cựu Tổng thống Congo Joseph Kabila đă trao quyền khai thác khoáng sản của nước này cho Trung Quốc để đổi lấy các dự án cơ sở hạ tầng. Ảnh: NYT

H́nh thức giao dịch này, hiện đă trở nên phổ biến ở Châu Phi, được tiên phong bởi Joseph Kabila, người bước vào Đại lễ đường Nhân dân vào năm 2005.

Kabila, khi đó mới 33 tuổi, trở thành tân tổng thống mới Congo sau khi cha ông bị ám sát.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-17-2021
Reputation: 136535


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 112,129
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	11.jpg
Views:	0
Size:	298.6 KB
ID:	1951653 Click image for larger version

Name:	12.jpg
Views:	0
Size:	111.0 KB
ID:	1951654 Click image for larger version

Name:	13.jpg
Views:	0
Size:	295.9 KB
ID:	1951655 Click image for larger version

Name:	14.jpg
Views:	0
Size:	134.8 KB
ID:	1951656
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,646 Times in 6,798 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 130 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
The Following User Says Thank You to PinaColada For This Useful Post:
maivang18 (12-18-2021)
 
Page generated in 0.04714 seconds with 10 queries