Trong khi Nga vẫn giữ nguyên lập trường trong xung đột với Ukraine, nhà lănh đạo Kiev đă cho thấy những dấu hiệu "xuống thang" nhằm chấm dứt cuộc chiến kéo dài gần 3 năm, bao gồm việc để ngỏ khả năng nhượng bộ lănh thổ.
Ông Zelensky đang "xuống thang"
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Tổng thống Volodymyr Zelensky dường như đă “xuống thang” và sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán với Nga, trong bối cảnh các lực lượng Moscow đang chiếm ưu thế trên chiến trường và Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump vẫn nỗ lực thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn giữa hai bên tham chiến. Đây có thể là một sự thay đổi lớn từ phía nhà lănh đạo Ukraine – người từng tuyên bố sẽ không chấp nhận nhượng bộ lănh thổ để đổi lấy ḥa b́nh.
Cho đến nay, ông Zelensky vẫn tiếp cận tiến tŕnh đàm phán ḥa b́nh một cách thận trọng. Ông không nói rơ Kiev sẽ đồng ư nhượng bộ lănh thổ hay nhượng bộ về những vấn đề nào, ngay cả khi Moscow đă giành quyền kiểm soát 20% lănh thổ Ukraine và có thể sẽ sáp nhập những vùng đất đó vào Nga dù bất kỳ lệnh ngừng bắn nào được kư kết. Nhà lănh đạo Ukraine nhấn mạnh nhiều hơn đến nhu cầu đảm bảo an ninh lâu dài dành cho Kiev, chẳng hạn như tư cách thành viên NATO và ư tưởng triển khai lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh phương Tây tới Ukraine để giám sát quá tŕnh lập lại ḥa b́nh tại đây. Nhu cầu được đảm bảo an ninh này dường như c̣n có sức nặng hơn việc giành lại những phần lănh thổ Ukraine hiện do Nga kiểm soát.
Các quan chức và nhà phân tích cho biết sự thay đổi trong giọng điệu của ông Zelensky có thể là một nỗ lực nhằm đảm bảo Ukraine sẽ không ra về tay không sau cuộc đàm phán với Nga. Theo ông Michael McFaul, cựu đại sứ Mỹ tại Nga, chính quyền ông Zelensky "hiểu rằng mọi thứ sẽ thay đổi" dưới thời ông Trump.
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với Sky News, ông Zelensky cho biết "giai đoạn nóng của cuộc chiến" có thể dừng lại nếu Ukraine nhận được tư cách thành viên NATO. Những khu vực mà lực lượng Nga đang kiểm soát sau đó có thể được trả lại "theo đường ngoại giao”, ông Zelensky cho biết.
Trong khi đó, ông Putin vẫn giữ nguyên lập trường: Ukraine cần phải đầu hàng. Vào tháng 6, nhà lănh đạo Nga đă nêu rơ các điều kiện của ḿnh cho các cuộc đàm phán ḥa b́nh, yêu cầu Ukraine công nhận chủ quyền của Nga đối với bốn khu vực mà Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022, bao gồm Donetsk, Luhansk, Zaporizhzhia và Kherson, cũng như bán đảo Crimea. Điều đó đồng nghĩa với việc Kiev sẽ phải "chịu thiệt" nhiều hơn, bởi các lực lượng Nga vẫn chưa kiểm soát hoàn toàn các khu vực kể trên tại thời điểm này.
Ông Putin đă nhấn mạnh rằng Ukraine phải từ bỏ tư cách thành viên NATO vĩnh viễn. Tuần trước, Tổng thống Nga cũng đă nhắc đến các yêu cầu của Moscow tại các cuộc đàm phán giữa hai bên tại Istanbul trong những tháng đầu của cuộc chiến, bao gồm lời kêu gọi cắt giảm đáng kể quy mô quân đội Ukraine.
Tương lai của Ukraine vẫn chưa chắc chắn
Nga vẫn để ngỏ khả năng đàm phán với Ukraine nhằm chấm dứt cuộc xung đột hiện nay. Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump ngày 22/12 cho biết ông đang chờ đợi cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Theo đài CNBC và RT, ông Trump tiết lộ rằng trước đó "Tổng thống Putin nói muốn gặp tôi sớm nhất có thể” và cho biết ông cũng đang chờ đợi điều đó.
Thế nhưng, một cuộc đàm phán như vậy tại thời điểm này sẽ là rủi ro lớn đối với Kiev.
Các đồng minh châu Âu cũng đang cố gắng thích ứng với thực tế đang thay đổi, do lo ngại chính quyền Mỹ tiếp theo sẽ ngừng can dự vào cuộc chiến ở Ukraine. Họ đă t́m cách tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, lo ngại rằng sự trở lại của ông Trump đồng nghĩa với việc nguồn viện trợ từ Mỹ sẽ giảm đáng kể và vị thế đàm phán của Kiev sẽ xuống thấp.
Các nhà hoạch định chính sách trên khắp châu Âu cũng đang thảo luận về việc sẽ tăng chi tiêu cho quốc pḥng theo lời cảnh báo của Tổng thư kư NATO Mark Rutte. Tạp chí Responsible Statecraft mới đây dẫn lời ông Mark Rutte cho biết đến năm 2030, chi tiêu quốc pḥng của các nước thành viên NATO cần đạt 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/năm, tiệm cận với mức chi tiêu thời Chiến tranh lạnh là 3,8%/năm.
“Chúng ta phải đảm bảo Kiev có thể đàm phán từ một vị thế mạnh mẽ. Và hiện tại, tiền tuyến đang di chuyển về phía Tây, không phải về phía Đông. Ông Zelensky không cần thêm kế hoạch, ông ấy cần đạn dược", ông Rutte nhấn mạnh.
Tuy nhiên, cho đến nay, lời mời tham gia của NATO vẫn là một viễn cảnh xa vời đối với Ukraine. Một nhà ngoại giao cấp cao của NATO cho biết ông Zelensky không thể lùi bước trước yêu cầu về đảm bảo an ninh từ phương Tây bất chấp sự miễn cưỡng từ các đồng minh chủ chốt.
“Theo quan điểm của Ukraine, việc đẩy nhanh tiến tŕnh gia nhập NATO là hoàn toàn hợp lư, bởi nước này cần một sự đảm bảo mạnh mẽ hơn những lời hứa suông”, nhà ngoại giao này cho biết.
Trong bối cảnh Ukraine sẽ không thể gia nhập NATO trong tương lai gần, các đồng minh châu Âu đă đưa ra các giải pháp thay thế, chẳng hạn như việc triển khai lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh tới Ukraine để giám sát lệnh ngừng bắn. Tuy nhiên, nhiều ư kiến cho biết những giải pháp thay thế này chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn và một lệnh ngừng bắn mà không có mục tiêu dài hạn sẽ tạo cơ hội cho Nga tái vũ trang, tiến tới đặt Kiev vào t́nh thế nguy hiểm.
Ukraine đă kư các hiệp ước an ninh với từng quốc gia nhưng các nhà phân tích và quan chức thừa nhận rằng các hiệp ước này có thể bị vô hiệu trong tương lai, do chúng không mang tính ràng buộc như tư cách thành viên NATO.
Cũng sau các cuộc đàm phán ở Brussels tuần trước, ông Zelensky cho biết chỉ riêng các bảo đảm của châu Âu sẽ không đủ nếu thiếu vắng vai tṛ của Mỹ.
"Điều rất quan trọng đối với chúng tôi là cần có cả hai bên tham gia: Mỹ và châu Âu", ông Zelensky nhấn mạnh.
|