Ngày 19/01/1974, một cuộc hải chiến ác liệt đă xảy ra giữa Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) và Trung Quốc, nhưng hầu như lại không được giới truyền thông quốc tế khi đó xem là một điều ǵ quá to tát.
Cuộc chiến Việt Nam vẫn tiếp diễn và đang trong cao trào, và đó mới là mối quan tâm hàng đầu của thế giới tại Đông Nam Á.
Tuy nhiên, chính kết quả của cuộc hải chiến này lại ảnh hưởng rất lớn đến vai tṛ của Trung Quốc trên biển Đông ngày nay.
Trận chiến Hoàng Sa – Cuộc chuẩn bị nhiều năm và mưu kế hèn hạ của Trung Quốc
Một tài liệu nghiên cứu của Giáo Sư Toshi Yoshihara thuộc Đại Học Hải Quân trực chiến (United States Naval War College) có thể giúp chúng ta t́m hiểu sâu hơn về các chi tiết của trận chiến ở quần đảo Hoàng Sa.
Giáo Sư Yoshihara cho rằng :
- Đây là một trong những cuộc hải chiến – tuy ít được giới nghiên cứu và học giả nhắc đến – nhưng lại vô cùng quan trọng trong lịch sử thế giới cận đại. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Theo ông Yoshihara, trận hải chiến Hoàng Sa chính thức mở đầu công cuộc mở rộng lănh thổ trên Biển Đông của Trung Quốc, và cũng là ng̣i nổ cho các cuộc xung đột tại vùng biển này từ đó cho đến nay.
Mà Trung Quốc, đặc biệt là dưới sự lănh đạo của Mao Trạch Đông (Mao Zedong), đă chuẩn bị cho trận chiến này bằng một kế hoạch dài hơi, cũng như chờ đợi một thời cơ thích hợp nhất để tấn công VNCH vào tháng 1/1974.
Trong suốt thập niên 1960, Trung Quốc và VNCH đều giữ cho ḿnh ở thế cầm chừng tại Biển Đông.
Cả hai chỉ xây dựng cơ sở một cách khiêm tốn, và thỉnh thoảng mới tuần tra vùng hải phận xung quanh các vùng đảo mà ḿnh kiểm soát.
Một trong những lư do giúp giữ thế trung dung ở Biển Đông trong giai đoạn đó được cho là :
- Bởi v́ Hải Quân Hoa Kỳ hiện diện trong khu vực.
Người Mỹ đă khiến cho Trung Quốc phải cân nhắc việc ra tay giành giật các đảo thuộc quyền kiểm soát của VNCH.
Đến thập niên 1970, những hứa hẹn về khai thác dầu khí gần bờ đă từ từ thổi lên ngọn lửa tranh chấp ở Biển Đông.
Giữa năm 1973, chính quyền VNCH bắt đầu cho phép các công ty nước ngoài tiến hành thăm ḍ dầu khí gần nhóm các đảo Crescent.
Cùng năm đó, Bắc Kinh (Beijing) cũng bắt đầu lên tiếng về việc chủ quyền đối với tài nguyên thuộc các hải phận ở những đảo mà họ chiếm đóng.
Trung Quốc cũng bắt đầu tiến hành khai thác dầu khí ở đảo Woody vào tháng 12/1973.
Tất cả các yếu tố địa chính trị, kinh tế, và chủ quyền đột nhiên đều tập trung cùng lúc, và chúng được xem là đă khiến cho tranh chấp Biển Đông chính thức bùng nổ trong thập niên 1970.
Bắt đầu từ mùa hè năm 1973, Trung Quốc đă bắt đầu một loạt các hành động mang tính khiêu khích đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Tháng 8/1973, VNCH đă quản lư sáu đảo thuộc quần đảo Trường Sa-Spratlys Islands, và một tháng sau, chính quyền VNCH chính thức tuyên bố chủ quyền đối với 10 ḥn đảo thuộc Trường Sa. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Tháng 10/1973, hai tàu đánh cá của Trung Quốc – số 402 và 407 – tiến đến gần nhóm đảo Crescent của quần đảo Hoàng Sa, và thực hiện hoạt động đánh bắt bất hợp pháp tại đó.
Thuyền viên của hai đoàn tàu này đă cắm cờ Trung Quốc lên các ḥn đảo vốn đang thuộc chủ quyền hợp pháp của VNCH, cũng như tiến hành thiết lập một đội hậu cần tại đó – nơi mà hơn một thập niên trước, Quân Đội VNCH đă đánh đuổi bọn chúng ra khỏi.
Tháng 11/1973, Hải Quân VNCH truy đuổi hai tàu đánh cá Trung Quốc 402 và 407 ra khỏi vùng đảo Crescent, bắt giữ một số thủy thủ của họ, và giải họ về Đà Nẵng.
Ngày 10/1/1974, hai đoàn tàu này trở lại Crescent và bắt đầu xây dựng một nhà máy chế biến hải sản tại đây.
Một ngày sau đó, chính quyền Trung Quốc ngang ngược đưa ra tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và Macclesfield (Trung Sa – 中沙 – trong tiếng Hán).
Từ ngày 14-17/1/1974, Hải Quân VNCH đă điều động lực lượng đến quần đảo Hoàng Sa để giữ các đảo thuộc quyền kiểm soát của ḿnh qua việc và xua đuổi các tàu đánh cá của Trung Quốc ra khỏi đó.
Ngày 16/1/1974, hải quân Trung Quốc cũng điều động hai tàu chiến trực tiếp hướng về phía quần đảo này.
Do đă có những âm mưu quỷ quyệt và hèn hạ từ trước, nên các tàu chiến của quân xâm lược Trung Quốc đều nhận được lệnh, không nổ súng trước. Mà ngược lại, bọn chúng sử dụng hai tàu đánh cá nói trên để khiêu khích Hải Quân VNCH.
Hai tàu đánh cá 402 và 407, theo kư lục của hải quân Trung Quốc ghi lại, vốn trực thuộc quyền điều khiển của họ giả dạng làm tàu đánh cá, chứ hoàn toàn không phải là các tàu đánh cá của ngư dân thường.
Hải chiến Hoàng Sa chính thức nổ ra vào rạng sáng ngày 19/1/1974.
Chi tiết sống động về cuộc chiến đă được Bill Hayton miêu tả qua gần 10 trang trong sách của ông The South China Sea :
The Struggle for Power in Asia (trang 70-78).
Đến cuối cùng, Trung Quốc đă đánh ch́m một tàu quét ḿn, gây thiệt hại nặng nề cho ba tàu chiến của Hải Quân VNCH, làm thương vong nhiều Sĩ Quan và Chiến Sĩ Hải Quân VNCH, bắt giữ 48 người và chiếm cứ ba ḥn đảo thuộc nhóm Crescent. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
VNCH phản công bất thành v́ Hiệp Định Paris 1973 đă chấm dứt sự trợ giúp quân sự của Quân Đội Hoa Kỳ
Chính Phủ VNCH ngay lập tức đă phản ứng với việc Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược và đánh chiếm thô bạo các đảo ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền hợp pháp của VNCH trong gần hai thập kỷ.
Hải Quân VNCH khi đó đă chuẩn bị mang hai tàu khu trực và sáu tàu chiến từ Đà Nẵng để đánh ngược ra Hoàng Sa.
Các lực lượng Bộ Binh và Không Quân VNCH cũng được lệnh chuẩn bị chiến đấu.
Cùng lúc đó, Chính Phủ VNCH yêu cầu lực lượng Hải Quân Hoa Kỳ từ chiến hạm U.S. Seventh Fleet trợ giúp,nhưng Hoa Kỳ – dù vẫn là đồng minh của VNCH khi đó – đáng buồn thay, lại từ chối.
Tuy vậy, Trung Quốc không hề coi nhẹ lực lượng VNCH và đă chuẩn bị cho việc bị phản công.
Đích thân Mao Trạch Đông đă ra lệnh cho ba tàu khu trục nhỏ xuất phát từ Guangzhou (Quảng Châu) đi qua eo biển Đài Loan (Taiwan Strait), để tiến về yểm trợ cho lực lượng chiếm đóng Hoàng Sa.
Đây vốn là một quyết định khá liều lĩnh của Mao, v́ mối quan hệ giữa chính quyền KMT (Quốc Dân Đảng) và cộng sản Trung Quốc lúc đó vẫn rất căng thẳng.(Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Nhưng đến cuối cùng, có lẽ đảng cầm quyền KMT tại Đài Loan cho rằng :
- "Việc người Trung Hoa (ở bất kỳ đâu) làm chủ toàn bộ quần đảo Hoàng Sa cũng vẫn là điều có lợi nhất đối với họ, nên họ đă âm thầm cho phép các tàu chiến của Trung Quốc đi qua vùng lănh hải một cách b́nh yên.
Và đúng như Mao đă đánh cược, “tinh thần đoàn kết của người Trung Hoa” đă chiến thắng mối thù Quốc-Cộng giữa Trung Quốc và Đài Loan.
Đoàn tàu chiến của Mao đă an toàn đến được Hoàng Sa.
Trong khi đó, sau khi Hiệp Định Paris 1973 đă được hai miền Nam Bắc Việt Nam và Hoa Kỳ kư kết gần một năm trước, đồng minh Hoa Kỳ đă rút quân ra khỏi Việt Nam,cũng như cắt giảm viện trợ cho VNCH.
Thế nên, khi đối diện với tàn cuộc của cuộc chiến Hoàng Sa, chính quyền VNCH chỉ có thể tự dựa vào sức ḿnh.
Mà chỉ với sức họ, vốn không đủ quân lực cũng như vũ khí và đạn dược để đánh ngược trở ra Hoàng Sa khi mà tại đất liền, cuộc chiến Việt Nam vẫn đang tiếp diễn khốc liệt bởi cộng sản bắc việt vẫn tiếp tục xâm lăng Miền Nam Việt Nam một cách trắng trợn và thô bạo.
Trung Quốc đă tính toán rất kỹ nước cờ này, Giáo Sư Yoshihara nhận định, v́ họ nắm gần như là chắc chắn người Mỹ sẽ không tham gia vào tranh chấp ở Biển Đông khi đó. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Mà ngay cả khi Mỹ có ư bảo vệ VNCH đi nữa, th́ Trung Quốc cũng đă chuẩn bị cho một nước cờ kế tiếp.
Theo Đô Đốc Kong Zhaonian, một trong những người trực tiếp tham chiến ở Hoàng Sa, th́ sở dĩ bọn giặc cướp xâm lược Trung Quốc đă quỷ quyệt chờ cho phía VNCH có phản ứng với các tàu đánh cá trước, là để dùng trong trường hợp bị phản công.
Nếu Mỹ nhảy vào, th́ bọn giặc cướp Trung Quốc sẽ tuyên bố với quốc tế là phía VNCH đă gây hấn trước.
Hiệp Định Paris 1973 là “hiệp định chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam”.
Đó là những ǵ được viết trên giấy, c̣n trong thực tế, bọn phỉ quyền cộng sản bắc việt, vốn bản chất chỉ là lũ lính đánh thuê tay sai của bọn quan thầy Tàu – Nga,
đă vô liêm sỉ không hề tôn trọng bản Hiệp Định Paris 1973 mà chính bọn chúng đă đặt bút kư tên, vẫn tiếp tục ngang nhiên vi phạm Hiệp Định Paris xua quân xâm lăng ăn cướp Miền Nam Việt Nam cho đến ngày 30/4/1975.
Bỏ qua việc phe nào là phe đă phá vỡ điều lệ ngừng chiến của Hiệp Định 1973, [color=greencâu hỏi được đặt ra v[/color]ới vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa là :
- " Người Việt Nam ở mọi miền đă có những động thái ǵ để bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo này ngay sau ngày 19/1/1974 ?"
Bỏ mặc những tuyên bố về sự toàn vẹn lănh thổ, và cũng không bàn đến những cáo buộc liên quan đến chủ quyền lănh hải được bàn bạc giữa Trung Quốc và bọn lính đánh thuê đàn em là lũ phỉ quyền cộng sản bắc việt(VNDCCH) trong thập niên 1950-1960, chúng ta chỉ nh́n vào những ǵ mà các bên đă kư kết trong Hiệp Định 1973.
Điều 1 của Hiệp Định Paris đă ghi rơ :
- “ Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của nước Việt Nam như Hiệp Định Geneva năm 1954 về Việt Nam đă công nhận”.(Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Hành vi của Trung Quốc xâm lược và cưỡng chiếm Hoàng Sa ngày 19/1/1974 rơ ràng là việc làm đi trái với Điều 1 của Hiệp Định Paris 1973.
Quyền kiểm soát một nửa quần đảo Hoàng Sa của Miền Nam Việt Nam (VNCH) vốn được quốc tế công nhận theo Hiệp Định Geneva kể từ năm 1956.
C̣n Điều 15 của Hiệp Định Paris 1973 th́ quy định :
- “Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam sẽ không tham gia bất cứ liên minh quân sự nào hoặc khối quân sự nào và không cho phép nước ngoài có căn cứ quân sự, quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự trên đất ḿnh, như Hiệp Định Geneva năm 1954 về Việt Nam quy định.”
Do đó, cũng không thể lấy lư do là Trung Quốc là đồng minh của bọn phỉ quyền cộng sản VN (VNDCCH) trong cuộc chiến 1954-1975 để lư giải cho sự xâm lược và chiếm đóng của bọn giặc cướp Trung Quốc này ở Hoàng Sa.
Đối diện với việc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Trung Quốc, chúng ta chỉ ghi nhận được sự im lặng đồng lơa một cách hèn hạ của bọn phỉ quyền cộng sản Hà Nội (VNDCCH) vào thời điểm đó.
Liệu sự im lặng nhu nhược và đồng lơa này có được xem là việc ngầm công nhận chủ quyền của Trung Quốc từ phía bọn phỉ quyền cộng sản miền bắc, đối với toàn bộ quần đảo Hoàng Sa hay không?
Trái ngược lại, Chính Phủ VNCH dù không giành lại được Hoàng Sa, nhưng ngày 20/1/1974, họ đă khiếu nại chính thức đến Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để tố cáo hành vi xâm lược trắng trợn của bọn giặc xâm lược Trung Quốc.
Cho đến nay, không hề có một tuyên bố chính thức hoặc một văn bản có hiệu lực pháp lư nào được công bố với công chúng Việt Nam và quốc tế, để lư giải cho thái độ hèn hạ của bọn phỉ quyền Hà Nội, trước việc Trung Quốc đă ngang ngược và thô bạo dùng vũ lực để cưỡng chiếm một phần lănh thổ của Việt Nam vào năm 1974.
Một trong các lư do là v́ hiện nay, giới học giả vẫn không thể tiếp cận được các tài liệu về Biển Đông được lưu trữ bởi bọn phỉ quyền Hà Nội hiện nay.
Điều này được nhà báo Bill Hayton xác nhận một lần nữa vào ngày 8/9/2017 trong buổi thuyết tŕnh về vấn đề Biển Đông tại Viện Quan Hệ Quốc Tế (Institute of International Relations) thuộc Đại Học Chính Trị Đài Bắc, Đài Loan. (Sài G̣n trong tôi/ Quỳnh Vy)
Niềm vui vỡ oà của :
- TBT đảng csVN Lê Duẩn
- Chủ tịch QH Trường Chinh
- Thủ tướng Phạm văn Đồng, và Trưởng ban tổ chức Lê đức Thọ
Họ vui cười hể hả sau khi có tin Trung Cộng chiếm được Hoàng Sa của VNCH…
Tấm h́nh dưới đây đă được báo Nhân Dân, QĐND ở Hà Nội đăng lên trang nhất ngày 20-1-1974, và CIA đă ghi nhận trong bản tin của họ vào thời điểm đó.
Một lũ bán nước cầu vinh!
Tài liệu tham khảo :
• Saigon Says Chinese Control Islands, But Refuses to Admit Complete Defeat
• Hoàng Sa – tường tŕnh 35 năm sau: 30 phút và 35 năm
• Hiệp Định Paris 1973
• Bruce A. Elleman, “China’s 1974 Naval Expedition to the Paracel Islands,” in Naval Power and Expeditionary Warfare: Peripheral Campaigns and New Theatres of Naval Warfare, ed. Bruce A. Elleman and S. C. M. Paine (London: Routledge, 2011), pp. 143–44.
• Toshi Yoshihara, “The 1974 Paracels Sea Battle: A Campaign Appraisal,” Naval War College Review 69.2 (Spring 2016): 41-65.
Bài viết này không lập lại chi tiết trận hải chiến như trong loạt bài đă viết trước đây :
“Hải Chiến Hoàng Sa sau 45 năm nh́n lại” và “Hoàng Sa Chiến với những người trong cuộc” viết năm 2022 với nhiều tài liệu quư giá do Cố Đô Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại khi c̣n đương thời cung cấp.
Dưới đây, bài viết hệ thống mô tả tổng quát về trận hải chiến và đặc biệt tŕnh bày thêm những tài liệu mới mà người viết sưu tập gần đây.
…………..
Cách nay nửa thế kỷ, ngoài khơi biển Việt Nam xảy ra trận hải chiến thư hùng giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) và Hải quân Trung Cộng (TC).
Trận hải chiến ngày 19/1/1974 đă minh chứng dũng khí và sự can trường của người lính thủy Miền Nam; những người con nước Việt của một nước nhỏ dám đối đầu với gă khổng lồ Trung Cộng; đồng thời cho thế giới và quân xâm lược TC biết rằng đây là lănh hải, lănh thổ thiêng liêng của Việt Nam.
Lịch Sử và Tổ Quốc muôn đời ghi ơn và vinh danh 75 Tử sĩ VNCH trong trận Hải Chiến Hoàng Sa năm 1974. Lịch sử phải ghi lại cuộc chiến oanh liệt này của Hải Quân VNCH v́ Hoàng Sa là của Việt Nam.
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa bao gồm nhiều đảo lớn, băi cát và rạn san hô, băi đá ngầm nằm cách huyện đảo Lư Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngăi khoảng 200 hải lư về phía đông. Hoàng Sa có hai nhóm đảo chính :
- Nhóm An Vĩnh và nhóm Lưỡi Liềm, c̣n gọi là nhóm Trăng Khuyết hay Nguyệt Thiềm.
Nhóm An Vĩnh (Amphitrite group):
Ở phía đông bắc quần đảo, c̣n gọi là Nhóm Đông gồm nhiều đảo khá lớn, trong đó quan trọng nhất là đảo Phú Lâm, đảo Nam, đảo Trung và đảo Bắc.
Khi Pháp rút khỏi Đông Dương đă giao trả lại quần đảo Hoàng Sa cho chính quyền Miền Nam VN kiểm soát năm 1956; bấy giờ Hải Quân Miền Nam c̣n trong giai đoạn phôi thai vừa thành lập năm 1952, chưa đủ sức bảo vệ quần đảo Hoàng Sa th́ bọn Trung Cộng đă lén lút chiếm đóng Nhóm đảo An Vĩnh.
Nhóm đảo An Vĩnh
Nhóm Lưỡi Liềm (Crescent group) :
Chếch về phía tây nam so với nhóm An Vĩnh gồm các thực thể địa lư do VNCH kiểm soát.
Trong nhóm đảo này có các đảo liên quan đến trận hải chiến như đảo :
- Hoàng Sa (Pattle)
- Cam Tuyền (Robert, c̣n gọi là Hữu Nhật)
- Vĩnh Lạc (Money, c̣n gọi là Quang Ánh)
- Giải Hải Sâm (Antelope Reef),
- Quang Ḥa (Duncan-Nơi xảy ra trận Hải Chiến) và Duy Mộng (Drummond).
Trên đảo Hoàng Sa có trạm Khí Tượng do Pháp xây dựng từ năm 1932 và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1938.
Bên cạnh hai nhóm An Vĩnh và Lưỡi Liềm, Hoàng Sa c̣n có một số đảo, băi cát, rạn san hô nằm rải rác, trong đó đáng kể nhất là đảo Linh Côn (Lincoln) nằm ở cực đông quần đảo và đảo Tri Tôn (Triton) đơn độc ở cực tây nam.
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, nguyên Tư Lệnh Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải, kiêm Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Nhiệm 231 nhận lệnh trực tiếp từ Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu, toàn quyền quyết định đối đầu với hải quân TC và ông chỉ định Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc làm Sĩ Quan Chỉ Huy Chiến Thuật Đặc Nhiệm Hoàng Sa (OTC – Officer in Tactical Command).
- Toán Hải Kích Người Nhái Hải Quân và 4 chiến hạm, được chia làm hai phân đoàn :
Phân đoàn 1 (phía Bắc) :
- Tuần Dương Hạm HQ-16 Lư Thường Kiệt (Hạm Trưởng, HQ Trung Tá Lê Văn Thự)
và
- Hộ Tống Hạm HQ-10 (Hạm Trưởng, HQ Thiếu Tá Ngụy Văn Thà).
HQ-16 và HQ-10 đối đầu với 389 và 396 của TC ở phía Tây Bắc đảo Quang Ḥa.
Tàu T-389 này chụp lúc đang ch́m dần xuống.
Trận hải chiến chấm dứt sau nữa giờ .
- HQ-16 bị trúng viên đạn 127 ly của HQ-5 bắn lạc xuyên vào hầm máy, may mắn viên đạn không nổ nhưng làm vỏ tầu thủng một lổ lớn, nước biển tràn vào làm HQ-16 nghiêng 20 độ có nguy cơ bị ch́m và pḥng truyền tin bị trúng đạn của địch làm tê liệt hoàn toàn phải dùng máy truyền tin tần số phát sóng ngắn PRC-25 để liên lạc, v́ thế HQ-16 mất khả năng tác chiến cũng như yểm trợ HQ-10 đang bị thương nặng và ch́m sau đó (*1).
Trước nguy cơ tàu ch́m, HQ-16 được lệnh rời vùng.
Trên đường trở về Đà Nẵng, v́ tàu nghiêng, HQ-16 không thể vào cận bờ để đón toán Công Binh do Thiếu Tá Bộ Binh Phạm Văn Hồng hướng dẫn ra đảo Hoàng Sa nghiên cứu xây một phi trường nhỏ, cùng đi có một người Mỹ tên Gerald E.Kosh, nhân viên Ṭa Lănh Sự Hoa Kỳ tại Đà Nẵng.
HQ-16 cũng không thể đón toán nhân viên cơ hữu của ḿnh trên đảo Vĩnh Lạc do Trung Úy Lâm Trí Liêm làm trưởng toán, đổ bộ lên đảo từ ngày 17/1.
Toán này sau đó dùng bè đào thoát khỏi đảo Vĩnh Lạc khuya ngày 19/1.
Bè trôi trên biển 10 ngày đêm và sau đó được ngư phủ người Việt cứu vớt tại eo biển Qui Nhơn cách Cù lao Xanh 23 hải lư.
HQ-16 được HQ-6 hộ tống về Saigon sửa chữa. HQ-16 có 2 nhân viên tử thương.
Phân đoàn 2 (phía Nam) :
Khu Trục Hạm HQ-4 Trần Khánh Dư (Hạm Trưởng, HQ Trung Tá Vũ Hữu San) và Đại Tá Hà Văn Ngạc đi trên Soái Hạm Tuần Dương Hạm HQ-5 Trần B́nh Trọng (Hạm Trưởng, HQ Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh).
HQ-4 và HQ-5 đối đầu với 271 và 274 của TC ở phía Tây Nam đảo Quang Ḥa.
Trận chiến vừa chấm dứt, cả hai chiến hạm được lệnh trở về Đà Nẵng và cặp cảng Tiên Sa lúc 5:30 sáng ngày 20/1.
Trong ngày, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư Lệnh Vùng 1 xuống tàu thăm viếng. HQ-5 có 3 nhân viên và HQ-4 có 1 nhân viên và 1 Biệt Hải tử thương.
Sau ba ngày tại bến, hai chiến hạm được sửa chữa khẩn cấp, bổ sung đạn dược, nhiên liệu, lương thực rồi trở ra vùng hành quân.
Các chiến hạm trên đường tăng viện Hoàng Sa được lệnh vào vịnh Đà Nẵng nằm chờ lệnh. Nhiều tuần sau HQ-4 và HQ-5 được trở về Saigon.
The Following User Says Thank You to hoathienly19 For This Useful Post:
Mao Trạch Đông chỉ thị Chu Ân Lai tổ chức Bộ Tham Mưu Chiến Lược Tây Sa (Trung Cộng gọi Hoàng Sa là Tây sa), đứng đầu là :
- Chủ tịch quân ủy trung ương Diệp Kiếm Anh , Đặng Tiểu B́nh phụ tá
- Tô Chấn Hoa (Tư lệnh hải quân TC) và các phụ tá Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Trần Tích Liên.
Đội tàu PLA dân quân của Trung Cộng tham chiến
Tổng Chỉ Huy Hải đoàn PLA là Chính ủy Nguỵ-Minh-Sâm (cấp Chuẩn Đô đốc đi trên soái hạm 274). Hải đoàn PLA Tây sa TC có nhiều tàu thuyền tham chiến, gồm :
- 2 chiến hạm săn tầu ngầm Krondstadt, mang sồ hiệu 271 và 274 (Loại Liệp Tiềm Đỉnh lớp 037)
– 2 tầu cá ngụy trang 402 và 407 (t́nh báo và đổ quân)
– 1 tầu quân vận chuyển quân 705 (*2) và
- 2 hạm săn tầu ngầm Krondstadt 281 và 282 đến Hoàng Sa trưa ngày 19/1 sau khi trận hải chiến chấm dứt để bảo vệ hải đoàn PLA Tây sa của chúng hoàn toàn tê liệt v́ bọn chúng lo sợ Hải Quân VNCH phản ứng gây bất lợi.
Sau đó bắn ch́m HQ-10 Nhật Tảo bất khiển dụng, đang trôi dạt, cháy và nổ hầm đạn.
Ngày 19/1/1974 Hải Quân VNCH đánh bại hải đoàn Tây Sa của Trung Cộng
Theo Hạm Trưởng HQ-4, HQ Trung Tá Vũ Hữu San, trận hải chiến bùng nổ ở khu vực đầu cầu đảo Duy Mộng và Quang Ḥa lúc 10 giờ 25 phút sáng ngày 19/01 và kết thúc sau hơn 30 phút giao chiến.
Sáng sớm ngày 19/1/1974, HQ-4 và HQ-5 VNCH đổ bộ Biệt Hải và Hải Kích Người Nhái Hải Quân VNCH lên đảo Quang Ḥa.
Lúc 7:30 toán Hải Kích vượt qua một đầm lớn để tiến vào bờ đảo phía đông nam Quang Ḥa th́ bị quân Trung Cộng trên đảo nổ súng làm Trung Úy Lê Văn Đơn, Trưởng Toán Người Nhái, Hạ Sĩ Nhất Người Nhái Đỗ Văn Long (Long sandwich) tử thương và 3 Người Nhái khác bị thương.
V́ toán Hải Kích trong tầm tác xạ hải pháo nên HQ-4 và HQ-5 không thể tác xạ lên đảo yểm trợ cho Hải Kích tiến vào bờ nên Đại Tá Ngạc ra lệnh Người Nhái rút về tàu và báo cáo về Bộ Chỉ Huy Hải Quân Vùng 1 Duyên Hải xin chỉ thị.
Trước t́nh h́nh khó tránh cuộc hải chiến bùng nổ, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại ra lệnh các chiến hạm VNCH nổ súng trước vào các chiến hạm Trung Cộng để đánh bất ngờ và chiếm ưu thế.
Nhận lệnh từ Đô Đốc HV Kỳ Thoại, Đại Tá HV Ngạc ra lệnh 4 chiến hạm VNCH đồng loạt khai hỏa tấn công tầu địch lúc 10 giờ 25 phút sáng.
Sau 30 phút giao chiến,[b] hải đoàn PLA của TC hoàn toàn tê liệt [/b:
- 271 nổ ch́m, 274 [b]bị HQ-4 bắn trúng đài chỉ huy, ủi băi san hô Quang Ḥa,[/.b] tiêu diệt trọn bộ chỉ huy hải đoàn Tây Sa của bọn Trung Cộng (sau hải chiến, tàu 274 được kéo về căn cứ Du Lâm)
- 389 nổ ch́m, thủy thủ đoàn đào thoát và 396 bất khiển dụng.
Giết chết thuyền phó (Đĩnh Phó Chu Tích Thông), banh xác tại chỗ chính ủy (Phùng-Tùng-Bách).
Tàu giặc bất khiển dụng, chìm trong khói lửa, tông vào san hô giẫy chết.
Thông tin của cộng sản vốn là phương tiện tuyên truyền dối trá và gian xảo nên bọn chúng che dấu mọi sự thật, do đó bản gốc tổn thất nhân mạng của họ trên wikipedia ghi :
- TC có 18 tử thương và 67 bị thương là dối trá và hoàn toàn không đáng tin cậy.
Ngày 20/1/1974 VNCH mất Hoàng Sa
Trưa ngày 20 tháng 1 năm 1974, Hạm đội Nam Hải hùng hậu của TC gồm nhiều chiến hạm, tàu ngầm, phi cơ và bộ binh từ căn cứ hải quân Du Lâm đồng loạt tiến xuống Hoàng Sa, bắn phá dữ dội vào đảo và đổ bộ chiếm các đảo Hoàng Sa, Cam Tuyền và Vĩnh Lạc do VNCH kiểm soát.
Bọn chúng bắt 48 quân nhân VNCH và người Mỹ Gerald E.Kosh làm tù binh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.