Bạch Nham Tùng - MC nổi tiếng, c̣n được biết đến là “nam thần quốc dân” của Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc, không chỉ được yêu mến bởi ngoại h́nh và tài năng mà c̣n bởi phương pháp giáo dục con cái độc đáo. Ông thường xuyên tạo cơ hội để con trai ḿnh tự trải nghiệm, tự đưa ra quyết định và tự chịu trách nhiệm với những lựa chọn của ḿnh. Chính nhờ phương pháp giáo dục này mà con trai của nam MC - Bạch Thanh Dương không chỉ là một học sinh xuất sắc mà c̣n là một chàng trai trẻ tuổi đầy nghị lực và bản lĩnh.
Con trai của Bạch Nham Tùng không chỉ là một học sinh xuất sắc mà c̣n là một chàng trai trẻ tuổi đầy nghị lực và bản lĩnh.
Hăy để cho con trẻ có quyền được sống cuộc đời của ḿnh. Cha mẹ chỉ là khán giả, không phải người đạo diễn.
Bạch Thanh Dương, con trai của Bạch Nham Tùng, đă khiến nhiều người ngạc nhiên khi quyết định theo đuổi một chuyên ngành khá “kén người” là Mông Cổ học. Rất nhiều thắc mắc đă được đặt ra với nam MC rằng liệu ông có lo lắng về triển vọng nghề nghiệp trong tương lai của con trai ḿnh không. Trước vấn đề này, Bạch Nham Tùng chỉ nói 1 câu duy nhất: “Tôi ủng hộ mọi lựa chọn của con tôi”.
Người cha nào cũng hy vọng con ḿnh có thể thành đạt, và Bạch Nham Tùng cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, ông tin rằng việc tôn trọng quyết định của con cái là điều quan trọng hơn cả. Cha mẹ nếu can thiệp quá sâu vào cuộc sống của các con sẽ khiến chúng khó có thể phát triển một cách độc lập.
Nam MC nhấn mạnh rằng ḿnh là “khán giả” trong cuộc đời của con chứ không phải là một người đạo diễn. Ông cho rằng cuộc sống của trẻ phải do chính chúng quyết định, thay v́ chiều theo kỳ vọng của cha mẹ.
Cha mẹ chỉ là khán giả, không phải người đạo diễn trong cuộc đời của con
Nhiều người cho rằng cách nuôi dạy của Bạch Nham Tùng là “thả rông” con cái, nhưng thực tế không phải vậy. Bản thân nam MC cũng từng nhấn mạnh rằng dù cha mẹ có yêu thương con cái đến đâu cũng phải dạy con chịu đựng ba loại đau khổ mà không được mềm ḷng.
“Cái khổ” mà Bạch Nham Tùng nhắc đến không phải là sự vất vả về thể xác mà là sức chịu đựng trước những thử thách tinh thần, những thất bại và khó khăn trong cuộc sống.
Triết lư giáo dục của ông nhấn mạnh sự cân bằng giữa t́nh yêu thương, sự tôn trọng và những nguyên tắc cơ bản, với mục tiêu nuôi dưỡng những đứa trẻ tự tin, độc lập và có trách nhiệm. Bạch Nham Tùng tin rằng, thay v́ can thiệp quá sâu vào cuộc sống của con cái, cha mẹ nên đóng vai tṛ là người hướng dẫn, tạo điều kiện cho con khám phá và trải nghiệm. Thông qua việc tự ḿnh t́m ṭi và vượt qua khó khăn, trẻ sẽ dần h́nh thành nên những phẩm chất cần thiết để đối mặt với cuộc sống.
Một người cha mẹ thông thái không chỉ yêu thương con vô điều kiện mà c̣n phải biết cách đặt ra những giới hạn hợp lư, giúp con định h́nh nhân cách và t́m ra con đường đi riêng của ḿnh.
Bạch Nham Tùng nhấn mạnh, để nuôi dưỡng tính cách kiên cường và tự giác ở trẻ, có 3 “cái khổ” cha mẹ nhất định nên để con trải qua
Bạch Nham Tùng nhấn mạnh có 3 “cái khổ” cha mẹ nhất định nên để con trải qua
1. “Cái khổ” của sự tự kỷ luật
Kỷ luật là nền tảng của mọi thành công. Kỷ luật bản thân có nghĩa là vượt qua sự lười biếng và kiên tŕ theo đuổi ước mơ của ḿnh.
Dạy trẻ tính kỷ luật từ nhỏ đồng nghĩa với việc trang bị cho trẻ một công cụ quư giá để đối mặt với những thử thách trong cuộc sống. Một đứa trẻ có tính kỷ luật cao sẽ dễ dàng tập trung vào mục tiêu, kiên tŕ vượt qua khó khăn và đạt được kết quả tốt. Thói quen làm việc nghiêm túc, có kế hoạch sẽ giúp trẻ thành công không chỉ trong học tập mà c̣n trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
2. “Cái khổ” trong việc học tập
Sách chính là mỏ vàng tri thức, chứa đựng vô vàn câu trả lời cho mọi câu hỏi. Rèn luyện thói quen đọc sách từ nhỏ không chỉ giúp trẻ xây dựng nền tảng vững chắc cho học tập mà c̣n mở rộng tầm nh́n, kích thích trí tưởng tượng và h́nh thành nhân cách tốt đẹp.
Đọc sách là một khoản đầu tư dài hạn. Khi cha mẹ cùng con đọc sách, điều này không chỉ củng cố mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái mà c̣n mang lại lợi ích cho trẻ trong suốt cuộc đời.
Cha mẹ cùng con đọc sách không chỉ củng cố mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái mà c̣n mang lại lợi ích cho trẻ trong suốt cuộc đời.
3. “Cái khổ” của sự thất bại
Thất bại là một phần không thể thiếu trong hành tŕnh phát triển của mỗi người. Cuộc sống luôn đặt ra những thử thách, từ những bài toán khó ở trường đến những mối quan hệ xă hội phức tạp. Thất bại là điều b́nh thường, nó giúp chúng ta học hỏi và trưởng thành hơn.
Với người lớn, những thất bại này có vẻ tầm thường, nhưng với trẻ em, chúng có thể trở nên rất nghiêm trọng. Trẻ em ngày nay có điều kiện sống tốt hơn và ít phải đối mặt với thách thức hơn nên khả năng chống lại sự thất vọng của chúng cũng suy yếu đi.
Khi con gặp khó khăn, thay v́ chỉ an ủi, cha mẹ hăy cùng con phân tích nguyên nhân thất bại và t́m ra giải pháp. Hăy giúp con hiểu rằng, thất bại không phải là dấu chấm hết mà là cơ hội để học hỏi và trưởng thành. Chỉ khi biết chấp nhận thất bại, trẻ mới có thể tự tin vượt qua những thử thách phía trước và đạt được thành công.
Một bậc cha mẹ thông thái là người biết dung ḥa giữa việc tôn trọng sự tự do lựa chọn của con và việc định hướng con đi đúng hướng, giúp con trải nghiệm quá tŕnh học hỏi cần thiết. Sự cân bằng này là ch́a khóa để nuôi dưỡng nên những đứa trẻ tự lập và sáng tạo.
VietBF@ Sưu tập