Nông dân rủ nhau đi học... Anh văn - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-18-2011   #1
megaup
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 43,284
Thanks: 1
Thanked 1,014 Times in 489 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 60
megaup Reputation Uy Tín Level 6
megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6megaup Reputation Uy Tín Level 6
Default Nông dân rủ nhau đi học... Anh văn

“Hello, I’m a farmer, and you?” (xin chào, tôi là nông dân, c̣n bạn?) - Đó là những câu chào xă giao mà cô Vơ Kim Thanh cũng như nhiều lăo nông tóc đă điểm hoa râm ở xă Long Mỹ (Mang Thít, Vĩnh Long) thường “bập bẹ” trước khi buổi học Anh văn thường lệ bắt đầu...

Có một lớp dạy Anh văn cho người dân nơi đây, được mở gần 2 tháng nay. Dù tuổi tác đă cao nhưng khi tham gia lớp học, họ đều cùng có chung suy nghĩ: “Phải học Anh văn để có thể nói chuyện với người nước ngoài và có thêm kiến thức cho bản thân, phục vụ sự phát triển địa phương”.



“Nông dân bây giờ phải biết tiếng Anh”

Khoảng 18 giờ, chúng tôi có mặt tại Nhà văn hóa xă Long Mỹ. Rất khó, nếu không muốn nói là không thể để t́m được h́nh ảnh như thế này ở một vùng nông thôn. Lúc trời xâm xẩm tối, hơn 20 nông dân lại lục đục cắp sách đến lớp học tiếng Anh. Lớp học được mở ra từ đầu tháng 7/2011 đến nay, khoảng 3 tháng cho một khóa.

Cô Thanh năm nay đă 53 tuổi, ở ấp Long Khánh lóng ngóng cầm chiếc cặp đựng tập viết, cười cười: “Lớp học được mở hơn tháng nay rồi. Bỏ lâu quá nên hôm đầu học được mấy chữ, hôm sau quên mất tiêu. Nhưng v́ đam mê nên nghe mở lớp đây là tui tham gia học liền!”

Cô Thanh cho biết: Trước đây cô là giáo viên dạy mẫu giáo “cũng bập bẹ được vài ba chữ “tiếng Anh, tiếng em” với người ta nhưng bỏ lâu nên quên”. Đầu tháng 7 vừa rồi, nghe xă có tổ chức lớp học Anh văn cho mọi đối tượng mà không phải tốn một khoản phí nào nên cô đă đến đăng kư học. Với chút vốn liếng tiếng Anh sẵn có, lại chăm chỉ học nên “chỉ học vài buổi tui đă nhớ lại khá nhiều!” Ngoài cô Thanh, c̣n rất nhiều anh chị em cùng ấp nghe vận động, cũng mạnh dạn đăng kư học.

“Học tiếng Anh bây giờ không thừa đâu, nhiều lúc đi ngoài đường thấy các bảng quảng cáo, hay đọc báo, tiểu phẩm hài trên tivi bây giờ đều “đá” tiếng Anh, nếu không học th́ vô phương biết họ nói ǵ”, cô Thanh bộc bạch.

Cặm cụi ghi chép ở dăy bàn cuối lớp học, em Cao Diễm Hương, học viên của lớp, hiện là sinh viên ngành quản lư văn hóa đang học tại Vĩnh Long, nói: “Em cũng mê tiếng Anh lắm, thấy lớp học này hữu ích cho nên em cũng đăng kư. Học để nâng cao vốn tiếng Anh cho ḿnh, vừa có thể giao tiếp căn bản với người ngoại quốc nếu có dịp”.

Trên bục giảng, thầy Lâm Thái Quang bắt đầu buổi học như thường lệ bằng việc ôn lại bài học hôm trước về “các loại trái cây ở địa phương” trước khi vào bài học mới. Với những loại trái cây lạ, thầy Quang đọc bằng giọng điệu chậm răi, rơ ràng; c̣n những loại trái cây gần gũi ở địa phương thầy Quang c̣n sử dụng những “thủ thuật” gợi ư hay kèm theo “chỉ dẫn địa lư” để giúp “học tṛ” dễ hiểu và nhớ được lâu hơn.

Theo thầy Quang, mỗi tuần sẽ có 3 buổi học, mỗi buổi 3 tiết, bắt đầu từ 18 giờ 30. Trong đó, ở các buổi học ngày thứ 3 và 5, thầy Quang sẽ trực tiếp xuống lớp giảng dạy. Riêng ngày chủ nhật, học viên đến lớp cùng nhau thảo luận, tự học.

Theo thầy Quang, v́ đa số người học đă lớn tuổi, nên nội dung học chủ yếu phục vụ giao tiếp thông thường: giới thiệu tên, quê hương, hỏi người đối diện về nội dung tương tự, các giao tiếp, mua bán hàng ngày chứ hoàn toàn không đặt nặng về ngữ pháp. “Phần lớn các cô, chú đă lớn tuổi nên việc tiếp thu kiến thức c̣n nhiều bỡ ngỡ. Nhưng qua vài buổi học, các cô chú ư thức rất cao, đi rất đều đặn, đúng giờ, chỉ trừ trường hợp bận chuyện gia đ́nh th́ mới vắng thôi”- thầy Quang nói.

Học để xây dựng nông thôn mới

Cô Trần Thu Hà, Bí thư Đảng ủy xă Long Mỹ, cho biết: Do xuất phát từ yêu cầu thực tế nên địa phương vận động mở lớp học này. Tham gia lớp học khoảng 25 - 30 học viên là nông dân và cán bộ địa phương. Hầu hết người dân hưởng ứng tích cực. “Giáo viên hiện là giảng viên đến từ Trường ĐH Cửu Long, dạy chuyên nghiệp nên tụi tui học rất dễ hiểu”- cô Hà bộc bạch.

Cũng theo cô Hà, học “bập bẹ” dăm ba câu tiếng Anh để khi có cơ hội giao tiếp với người nước ngoài, phục vụ phát triển kinh tế địa phương.

Được biết, Long Mỹ là một trong 3 xă điểm của huyện Mang Thít được chọn triển khai xây dựng xă nông thôn mới. Trong đó, định hướng phát triển du lịch sinh thái- cộng đồng là một trong những nội dung mà Đảng bộ và nhân dân nơi đây hướng tới. V́ vậy, “việc tạo được môi trường thân thiện trong sinh hoạt, giúp người dân có thể nói chuyện với người nước ngoài để đưa kinh tế, du lịch phát triển là điều cần thiết, v́ vậy lớp học tiếng Anh đă ra đời”- cô Hà chia sẻ.

Tương tự, chú Đào Thành Tín, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xă, nói: Học ngoại ngữ đối với người dân ở một xă vùng sâu như Long Mỹ là một khó khăn lớn. Tuy nhiên, với nhu cầu thực tế th́ những lớp học Anh văn cho nông dân “chưa từng biết tiếng Anh” là cần thiết. “Người dân bây giờ cũng có nhu cầu để biết thêm kiến thức, để giao tiếp, đàm thoại thông thường với khách du lịch khi họ tới địa phương nên nghe nói là dân tham gia liền”.

Hay như chia sẻ của Cao Diễm Hương: “Đây là lớp học thiết thực, ư nghĩa. Khi có thể nói tiếng Anh th́ em có thể giới thiệu cho bạn bè du khách gần xa đến với quê hương ngày một nhiều hơn”.

Theo Lam Ni - Nguyễn Hoàng
Vĩnh Long Online
megaup_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nongdanhoc_b3d7c.jpg
Views:	10
Size:	112.9 KB
ID:	310469
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12089 seconds with 14 queries