Đức đă trở thành quốc gia châu Âu đang đánh giá và cân nhắc việc nhập khẩu tổ hợp tên lửa pḥng không trên hạm SM-3 Standart do Mỹ chế tạo.
Đức đă trở thành quốc gia châu Âu đang đánh giá và cân nhắc việc nhập khẩu tổ hợp tên lửa pḥng không trên hạm SM-3 Standart do Mỹ chế tạo.
Tạp chí quân sự Jane's Defence Weekly dẫn lời lănh đạo hải quân Đức, Chuẩn đô đốc Axel Schimpf, đăng tải, Bộ Quốc pḥng Đức đă t́m các phương án tích hợp tổ hợp tên lửa pḥng không mới lên khinh hạm Type – 124, trong đó có phương án trang bị radar và đạn tên lửa SM-3 để đánh chặn các ḍng tên lửa đạn đạo của đối phương.
Đạn tên lửa SM-3.
Nếu chọn SM-3, hải quân Đức sẽ phải chi ra 60 triêu euro để nâng cấp radar và 800 triệu euro để lắp đặt thiết bị phóng thẳng đứng và đạn tên lửa đánh chặn SM-3.
Tuy ông A. Schimpf chưa khẳng định SM-3 được chọn, nhưng nhiều khả năng tổ hợp tên lửa đánh chặn hải quân hàng đầu thế giới này có thể sẽ sớm có mặt trên các chiến hạm của hải quân Đức. Hiện, SM-3 chỉ có mặt trên chiến hạm của hải quân Mỹ và Nhật Bản.
Gần đây, theo kế hoạch triển khai lá chắn tên lửa tại châu Âu (EUROPRO), Hà Lan cũng đă chi ra 250 triệu euro nâng cấp radar Smart-L trên khinh hạm De Zeven Provinciën cho phép phát hiện tên lửa đạn đạo tầm xa của đối phương.
Tuy nhiên, Hà Lan không chọn mua tổ hợp tên lửa đánh chặn SM-3. Nhiều khả năng, Hà Lan sẽ giống như các quốc gia châu Âu khác như: Pháp, Italia, Anh hợp tác phát triển phiên bản tên lửa đánh chặn hải quân dựa trên cơ sở tên lửa pḥng không Aster-30 Block-1 và Block-2.
Theo QĐND