“Nếu quy trách nhiệm cao hơn th́ có thể nói người kư công văn đă rất thiếu trách nhiệm trong việc kư các giấy tờ. Thời đại này mà c̣n cán bộ kư như thế th́ không hiểu đất nước này sẽ đi đến đâu”, ông Hà Tuấn Trung nói.
Ông Hà Tuấn Trung
Liên quan đến bến xe Mỹ Đ́nh, ngày 10/6/2013, Chủ tịch Hiệp hội vận tải TP. Hà Nội có công văn số 18/2013/HH-CV về việc đề nghị hoăn việc điều chuyển phương tiện nhằm giảm tải bến xe Mỹ Đ́nh gửi tới UBND TP. Hà Nội.
Dù sau đó, ngày 17/6/2013, cũng chính ông Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội Bùi Danh Liên đă ra công văn số 18B/2013/HH-CV với mục đích thay thế công văn trước nhưng phần nội dung được in nghiêng lưu ư đến quê hương của các vị lănh đạo cấp cao cũng đă khiến dư luận một phen “bất ngờ” và “khó hiểu”.
Trao đổi với chúng tôi về nội dung lưu ư đến quê hương của một số vị lănh đạo cấp cao trong công văn, ông Hà Tuấn Trung – nguyên Ủy viên Ủy ban Kiểm tra T.Ư khóa VII nói:
“Tôi không biết ông Bùi Danh Liên là ai. Nhưng nghe th́ thấy buồn cười”.
Trước ư kiến của ông Bùi Danh Liên về việc ông này không đọc kỹ trước khi kư công văn do người khác đánh máy, ông Trung khẳng định không thể có chuyện không đọc văn bản trước khi kư. “Bút sa, gà chết”, đă kư th́ không thể nói là không đọc hoặc là không đọc kỹ.
“Nếu quy trách nhiệm cao hơn th́ có thể nói người kư công văn đă rất thiếu trách nhiệm trong việc kư các giấy tờ. Thời đại này mà c̣n cán bộ kư như thế th́ không hiểu đất nước này sẽ đi đến đâu. Trước đây, dù đă lâu rồi cũng có trường hợp kư và sau đó phải chịu hậu quả nặng nề nhưng cũng không đến nỗi “ngớ ngẩn” như thế này.
Thông thường mà nói, đă có ư định làm một văn bản nào đó th́ thủ trưởng cơ quan phải có ư kiến trước về nội dung, mục đích, sau đó cấp dưới soạn thảo văn bản theo ư đó chứ không tự sáng tác ra được.
Dưới góc độ, nếu nội dung lưu ư đó là đề xuất của cấp dưới th́ cũng không thể viết sẵn rồi lănh đạo Hội kư như thế. Sau khi xem xét kỹ xem cấp dưới có làm theo đúng ư của ḿnh nói ban đầu không th́ người kư văn bản mới quyết định kư hay không. Cấp trên phải có chính kiến rơ ràng chứ không thể cứ đưa văn bản ra là kư”, ông Trung nói.
“
Việc không đọc là không thể tin được. Đó chỉ là một sự nguỵ biện để tránh lỗi đó thôi. Nếu quả thực do người đánh máy th́ anh phải đem người đánh máy ra mà xử lư nội bộ với lư do đă tự tiện thêm thắt nội dung không đúng ư cấp trên vào văn bản rồi để cấp trên kư vào”, ông Trung cười nói.
Nội dung "lưu ư" trong công văn:
Ngoài ra cũng cần phải lưu ư đến các mối quan hệ: Thái B́nh là quê của 1 Phó Thủ tướng, 1 Bộ trưởng, 2 Thứ trưởng Công an, Nam Định là quê của 1 Phó Thủ tướng, 3 Bộ trưởng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung Ương, Phó Ban Kinh tế Trung ương…” để TP. Hà Nội “cân nhắc một cách cẩn trọng trước khi đưa ra quyết định cuối cùng
Trước ư kiến cho rằng hàm ư của việc đưa nội dung lưu ư kia vào là để “đe” người nhận công văn “cân nhắc kỹ”, ông Trung cho biết:
“Nếu có động cơ đó th́ lại là một chuyện khác nhưng tôi không nghĩ như thế mà chỉ cho rằng công văn này có nội dung rất buồn cười, không thể chấp nhận được. Nếu cấp dưới nào mà đánh máy như vậy th́ nên cũng phải dạy cho người ta lần sau không được làm như thế nữa.
Việc ông Liên ra một công văn khác cũng là một cách để “chữa cháy” nhưng không thể bỏ qua lỗi này được”.
Với việc sau 1 tuần mới có công văn mới để thay thế công văn trước, ông Trung cho rằng có thể là ông Liên quá bận để có thể có điều kiện kiểm tra các văn bản. Việc này rất nhỏ thôi nhưng thể hiện nhiều điều rất không được.
Khi được hỏi về giả thiết đặt ḿnh vào vị trí người nhận công văn, ông Trung cho hay: “
Nếu tôi là người nhận và đọc th́ thấy buồn cười thôi v́ sao cái ông này làm đến vị trí như thế mà lại sơ suất làm công văn với nội dung buồn cười như thế để gửi cơ quan khác.
Nếu tôi là người có trách nhiệm ở UBND TP. Hà Nội, khi nhận công văn xong tôi sẽ gọi ông Liên lên và góp ư về việc làm không được này”.
AP