Điều tra về 'nô lệ' trẻ em ở Việt Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-25-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 125,968
Thanks: 9
Thanked 6,381 Times in 5,346 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 160
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default Điều tra về 'nô lệ' trẻ em ở Việt Nam

Năm ngoái ba thiếu niên đă nhảy khỏi cửa sổ từ tầng ba ở thành phố Hồ Chí Minh và chạy bán sống bán chết cho tới khi thấy người giúp.Lúc đó mới một giờ sáng và họ không biết phải đi đâu.ả"Tôi rất sợ là sẽ bị bắt," Hiếu, năm nay 18 tuổi, nhớ lại.

Hiếu, thanh niên không muốn dùng tên thật, nói anh là người dân tộc Khmu.

Anh lớn lên tại một ngôi làng nhỏ ở tỉnh Điện Biên, một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt Nam, giáp ranh với Trung Quốc.

Năm lên 16, anh làm nghề đúc than gạch trong làng khi có phụ nữ tới mời đi học nghề.

"Bố mẹ tôi rất vui v́ tôi có thể đi kiếm tiền," anh nói.

Anh và 11 thiếu niên cùng làng khác đă được chở bằng xe buưt vượt qua chặng đường 2.100 km vào thành phố Hồ Chí Minh.

Trong hai năm sau đó, họ bị khóa trái trong căn pḥng chật hẹp và phải may quần áo không lương cho một công ty may nhỏ.

"Chúng tôi bắt đầu từ sáu giờ sáng và kết thúc lúc nửa đêm," anh nói. "Nếu chúng tôi may có lỗi, họ sẽ dùng roi đánh."
Mại dâm, ăn xin và xưởng may

Hiếu là một trong số 230 nạn nhân của tệ buôn trẻ em mà Quỹ Trẻ em Blue Dragon ở Việt Nam đă giải cứu từ năm 2005.

Quỹ cứu giúp trẻ em bị buộc phải làm đủ việc từ mại dâm tới ăn xin nhưng trong năm ngoái hơn 25% trẻ em được giải cứ từ các xưởng may ở thành phố Hồ Chí Minh.Điều kiện làm việc thường rất khắc nghiệt.

"Năm ngoái chúng tôi đột nhập vào một xưởng may. Tôi thấy 14 người ăn, ngủ và làm việc trong một pḥng nhỏ với nhiều máy may," luật sư Tạ Ngọc Vân của Blue Dragon kể lại.

"Chủ xưởng chỉ cho họ đi vào nhà tắm tám phút mỗi ngày, bao gồm cả đánh răng, rửa ráy và đi vệ sinh."

Em nhỏ nhất 11 tuổi và hầu hết đều là người dân tộc thiểu số.

"Họ bắt trẻ em từ miền trung và miền bắc v́ nghĩ rằng các em không thể trốn được," ông Michael Brosowski, người đồng sáng lập Blue Dragon cùng luật sư Vân nói.

"Nếu họ bắt trẻ em ở gần đó, các em có thể bỏ đi hoặc t́m về nhà."

Ông Brosowski tin rằng những kẻ buôn người nhắm tới những vùng hẻo lánh như Điện Biên v́ người dân tại những nơi đó không ư thức được về nguy cơ buôn người.

Các băng đảng thường tới gặp quan chức địa phương và đề nghị dạy nghề cho trẻ em của những gia đ́nh nghèo nhất.

Một số làng mà Blue Dragon tới thăm cũng có hàng chục trẻ em mất tích.

"Khi biết con cái ḿnh đang bị bóc lột sức lao động, họ muốn đón con về."

Michael Brosowski, đồng sáng lập viên của Quỹ Trẻ em Blue Dragon

Các phụ huynh và quan chức địa phương chỉ ư thức được vấn đề khi xem ảnh chụp từ các vụ đột nhập những nhà máy may của Blue Dragon.

"Khi biết con cái ḿnh đang bị bóc lột sức lao động, họ muốn đón con về," ông Brosowski nói.

Người đồng sáng lập Quỹ Blue Dragon tin rằng vấn đề ngày càng trầm trọng v́ nó sinh lời tới mức những kẻ khác trong các đường dây buôn người cũng muốn 'chia phần'.

Nó cũng phản ánh trào lưu người nghèo ở nông thôn ra thành phố kiếm việc làm ở Việt Nam nói chung.

Ông Brosowski không cho rằng các sản phẩm may mặc mà các thiếu niên bị buộc phải sản xuất được đem đi xuất khẩu dù ông không thể khẳng định hoàn toàn như vậy.
'Hàng chục ngàn trẻ em và người lớn'

Xử lư tệ buôn người đă nằm trong chương tŕnh nghị sự của chính phủ Việt Nam từ nhiều năm nay và nước này từng được khen ngợi v́ số vụ xử liên quan tới các băng đảng ở nước ngoài.Theo các số liệu chính thức, khoảng 7.000 người trong đó 80% là phụ nữ và trẻ em, là nạn nhân của t́nh trạng buôn người ở trong nước và ra nước ngoài.

Các chuyên gia độc lập nói con số thực tế có thể cao hơn nhiều.

Trẻ em được đưa từ mọi vùng tới làm việc ở các nhà thổ tại Trung Quốc, Đông Nam Á và châu Âu.

Chính sách một con ở Trung Quốc cũng làm nảy sinh nhu cầu có các bé trai, vốn chủ yếu được đám ứng bởi các bà mẹ Việt Nam bán con, nhưng cũng có những trường hợp các cô gái Việt Nam bị đưa sang Trung Quốc để sinh con cho họ.

Đàn ông và nam thanh niên cũng bị đưa sang Anh để trông coi cần sa.

Số liệu của chính phủ không phân biệt buôn người trong nước và quốc tế nhưng tầm vóc của vấn đề trong nước mới vừa lộ ra.

"Vào bất kỳ thời điểm nào cũng có khoảng hàng chục ngàn trẻ em và người lớn ở trong cảnh ngộ do buôn người dẫn tới [ở trong Việt Nam]," theo một chuyên gia muốn ẩn danh.

Ước tính này cũng được những người làm việc cho các tổ chức có chuyên môn về tệ buôn người đồng t́nh nhưng họ cũng không muốn xuất hiện công khai.
Luật lệ rối rắm

Phần lớn của vấn đề nằm ở t́nh trạng pháp lư của các nạn nhân buôn người, theo lời ông Florian Forster, người đứng đầu Văn pḥng Di trú Quốc tế IOM ở Việt Nam.

"Buôn người xuyên biên giới đă được công nhận từ lâu nhưng buôn người trong nước mới chỉ được chính thức công nhận kể từ năm 2011."

Florian Forster - Văn pḥng Di trú Quốc tế ở Việt Nam

"Buôn người xuyên biên giới đă được công nhận từ lâu nhưng buôn người trong nước mới chỉ được chính thức công nhận kể từ năm 2011.

"Cần có thời gian để thực thi luật và để chính phủ công bố luật mới," ông nói.

Luật mới đă có hiệu lực từ tháng Một năm ngoái những cho tới giờ vẫn chưa có hướng dẫn thực thi luật.

Ông nói các chi tiết vẫn đang được "cân nhắc" và cũng c̣n cần có đào tạo.

Trong khi đó hầu hết các vụ buôn lao động trong nước thường không được coi là tội phạm mà chỉ bị phạt hành chính, chẳng hạn giữ người trái phép hay sử dụng vũ khí, theo bà Vũ Thị Thu Phương từ Dự án liên các tổ chức Liên Hiệp Quốc về pḥng chống buôn người UNIAP.

Chủ nhà máy giam cầm Hiếu bị phạt 500 đô là và nhà máy bị đóng cửa nhưng ông không phải ra ṭa.

Trong khi chính quyền c̣n đang quyết định sẽ trừng phạt những kẻ buôn người trong nước thế nào th́ cũng đang có tranh luận về mức độ trầm trọng của vấn đề, một phần v́ có những trẻ em được trả lương.

"Chúng tôi cũng gặp những em được trả từ 50-100 đô la một năm," ông Brosowski nói.

"Các em phải làm việc 18 giờ mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần và số tiền đó thật đăi bôi."Không ai nghi ngờ rằng chuyện các em gái bị đưa sang các nhà thổ ở Trung Quốc là nghiêm trọng.

"Nhưng về mặt văn hóa người ta vẫn bàn bạc về chuyện liệu có phải là điều tồi tệ đến thế không khi trẻ em của một gia đ́nh nghèo, thiếu ăn, phải bỏ học và nay đi làm ở xưởng may."

Ít nhất đối với Hiếu, cảnh rùng rợn ở trại lao động đă lùi vào dĩ văng.

Anh quyết định không trở lại Điện Biên và Blue Dragon đang giúp anh trở thành thợ cơ khí ở Hà Nội.

"Tôi hy vọng cuộc sống của tôi sẽ khá lên và tôi có thể giúp gia đ́nh," anh nói.
tm
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	130825104429_dienbien_1_xe_trau.jpg
Views:	332
Size:	73.1 KB
ID:	507500
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08859 seconds with 14 queries