Thời gian gần đây, câu chuyện về nhạc sến đang gây chú ư rất lớn trong công chúng. Bất ngờ hai nhân vật được cho là đại diện ở hai trường phái âm nhạc hoàn toàn khác nhau lại có những dự án “lấn sân” sang “đất” của ḍng nhạc này.
Mr.Đàm dùng điệu lư để đặt lời mới hoặc remix
Sau hàng loạt những lời “chê bai” của các bậc tiền bối về chuyên môn, thời gian gần đây khi tham gia vào diễn đàn “chấn hưng nhạc Việt”, Đàm Vĩnh Hưng đă có những nhận xét, đánh giá hùng hồn về nền âm nhạc nước nhà.
Anh cho biết: “Những nhạc sỹ sừng sỏ nhất vẫn chưa có câu trả lời cho công chúng nhạc Việt Nam là nhạc như thế nào? Là cải lương, dân ca, ḥ, vè, chèo, tuồng, là có sáo, ḱm, tranh, bầu hay cái ǵ? Ngay những bản t́nh ca một thời cũng do những nhạc sỹ du học hoặc t́m hiểu về âm nhạc thế giới để sáng tác.”
Tiếp đó, Mr.Đàm cũng chia sẻ nguyện vọng của ḿnh: “Tôi cũng đă nghĩ đến chuyện sử dụng điệu lư của Việt Nam để đặt lời mới hoặc remix nhưng vẫn chưa làm được. Nếu cứ nghĩ âm nhạc Việt Nam phải có sự quen thuộc, cũ kỹ th́ cũng xin nói luôn đó là quá khứ hết rồi, các tác giả đă là tiền nhân hết rồi."
Mr Đàm sẽ làm mới nhạc sến
Bởi theo anh: “Ở Việt Nam nếu cứ đem đàn ca sáo nhị ra hát quanh năm suốt tháng liệu có mấy ai xem?
Nếu chúng ta biết kết hợp cổ truyền cùng với những kiến thức mới, chất liệu mới trong âm nhạc th́ chắc chắn sẽ làm ra được âm nhạc hiện đại nhưng vẫn mang tính dân tộc cao."
Chia sẻ quan điểm về những đánh giá cho rằng các ca khúc đi cùng năm tháng có vẻ khó sống trong thời đại này hơn, Mr Đàm cho biết: "Tới giờ đâu c̣n những bản ballad tất cả mọi người có thể hát theo như I will always love you, Hello…nữa đâu. Hoàn toàn chỉ là những thứ thời thượng sống được vài tháng rồi lại ch́m xuống để một lớp những ca khúc mới lên. Lâu lâu lọt ra vài bài ballad lại bị chen lấn xô đẩy bởi những thứ sôi động và hiện đại hơn."
Được mệnh danh là “ông hoàng nhạc Việt”, nổi lên với hàng loạt các bản hit thuộc ḍng nhạc vẫn bị công chúng gắn mác thị trường, cùng với đó là những bản bolero mà người ta vẫn hay gọi một cách nôm na là “nhạc sến”, bất ngờ Mr. Đàm lại có ư định rẽ sang một thể loại kén người nghe như để khẳng định năng lực của bản thân trước những lời chê trách trước đó và c̣n v́ một sứ mệnh nữa là “chấn hưng nhạc Việt”.
Trước đó, hồi đầu tháng 9 Đàm Vĩnh Hưng cũng phát hành một album nhạc tiền chiến mang tên “Chiếc ṿng cầu hôn”, với mục đích: ‘Lịch sử của dân tộc phải được tiếp nối đầy đủ qua mỗi thế hệ, dù chỉ là một công dân nhỏ bé, Hưng cũng muốn góp một phần giữ ǵn những trang vàng ấy qua các sản phẩm nghệ thuật của ḿnh.’
Đàm Vĩnh Hưng có ư đưa ḍng dân ca vào âm nhạc của ḿnh, cùng với đó anh cũng đă thử sức trong thể loại nhạc tiền chiến vốn là sở trường của những tên tuổi như Anh Thơ, Trọng Tấn, Việt Hoàn.
Anh Thơ: Ai bảo nhạc sến không hay
Trong khi đó, Anh Thơ, người xưa nay vốn được biết được biết đến với những bài hát mang âm hưởng dân ca ngọt ngào, những ca khúc đi cùng năm tháng th́ cũng bất ngờ, chuyển hướng sang ḍng nhạc đang gây nhiều tranh căi: “Thể loại nhạc đó tôi cũng vừa mới thu với anh Quang 8 một CD xong, rất là hay".
Trước nhiều ư kiến cho rằng đây là ḍng nhạc b́nh dân, Anh Thơ bức xúc: “Ḍng nhạc nào th́ cũng là ḍng nhạc của Việt Nam, không phải chia ra ḍng sang, ḍng không sang, chúng ta không được quan niệm như thế".
Anh Thơ sẽ hát nhạc sến
C̣n theo quan điểm của chị th́ hay hay không hay th́ do người thể hiện bài hát, đương nhiên c̣n phụ thuộc hoàn cảnh đất nước, phát triển hay không phát triển. C̣n bản thân chị thấy c̣n rất nhiều bài hát hay.
"Ḍng nhạc cũng có nét hay riêng, chẳng lẽ nhạc sến là không được hát, cứ hay th́ chúng ta có thể hát, đem lại cho công chúng những nội dung hay", Anh Thơ khẳng định.
Chị cũng có những lời nhận xét về ḍng nhạc này trước cơn tranh căi của dư luận: “Nói đúng ra nhạc xưa rất hay. Như Biển t́nh lời rất đẹp, giai điệu dễ chịu. Nhạc sĩ sáng tác nhạc xưa có tài thực sự.
Người ta yêu cái nghề của người ta và người ta có ngôn ngữ văn học, cho nên biết khai thác th́ cực kỳ nhiều bài hay. Chứ bây giờ nhiều bài mới nói thật là cằn cỗi quá, kể cả ngôn ngữ lẫn giai điệu. V́ thế mọi người mới phải đi khai thác bài cũ.
Sự hoán đổi ḍng nhạc này của Đàm Vĩnh Hưng và Anh Thơ cho thấy trong âm nhạc không có cái gọi là ranh giới giữa nhạc sến và nhạc sang, giữa cái sang trọng, chính thống với cái b́nh dân, thị trường.
Tú Uyên
BDV