1. Luận chung:
Nếu xem xét các cuộc biểu t́nh lớn nhỏ trên Thế giới từ trước đến nay th́ chỉ có ba trường hợp:
– Biểu t́nh buộc chính phủ phải thay đổi hoặc huỷ bỏ một hay một số luật /chính sách
– Biểu t́nh chuyển thành bạo động để lật đổ chế độ.
– Biểu t́nh dần rơi vào bế tắc buộc phải giải tán hoặc bị đàn áp.
Nhưng biểu t́nh ở xứ Cộng sản luôn bị thất bại v́ sao:
– Biểu t́nh luôn bị truyền thông bưng bít và làm sai lệch
-Những người tham gia biểu t́nh bị tấn công về thể xác và tinh thần (tấn công bởi ‘quần chúng tự phát’,côn an,..)
– Bị cắt đứt nguồn lương thực và tài chính hỗ trợ việc duy tŕ cuộc biểu t́nh.
– Không có sự ủng hộ của chính khách và chủ doanh nghiệp (ở xứ Sản, chính khách là do Đảng phân công nên tác động đến số phiếu bầu của dân là không có, họ không sợ phản ứng dân. Chủ doanh nghiệp hoặc là DNNN hoặc là phe thân chính trị nên muốn ‘ổn định chính trị’ hơn là thay đổi theo hướng có lợi cho lực lượng lao động)
– Đàn áp mạnh tay của chuyên chính vô sản
2. Biểu t́nh tại Hồng Kông sẽ thất bại:
– Dù dân chúng Hồng Kông cảm nhận được Trung Cộng, nhưng tác động đến đời sống (văn hoá và kinh tế) không thực sự thay đổi lớn so với 17 năm trước, dù có sự cạnh tranh việc làm (lao động phổ thông đến lao động cấp cao) từ Đại lục do di dân – Những nhà tài phiệt ở Hồng Kông vẫn nhận được cam kết từ TW, trong kinh doanh và hoạt động kinh tế
– Không có sự lên tiếng ủng hộ từ các chính khách và lâu dài sẽ có phản ứng tiêu cực từ dân thường khi thất nghiệp, hoạt động xă hội bị ảnh hưởng lớn..
– Dân Đại lục bị cắt đứt thông tin, các quan chức dù có bất măn với Tập Cận B́nh nhưng đă ‘nhúm chàm’ nên không dám tạo nên những ngọn lửa.
-Ngoài ra, những ràng buộc về kinh tế, xă hội và quân đội với TW rất lớn (không khác Ukraina với Nga). Hồng Kông vẫn là chuyện nội bộ của Trung Quốc.
Túm lại, một ngọn lửa biểu t́nh của sinh viên Hồng Kông sẽ lụi tàn nhưng nó vẫn là một ánh sáng biểu tượng cho đấu tranh ôn hoà v́ dân chủ thực sự.
TÁC GIẢ ĐOÀN PHÚC QUANG
|