Ảnh "không mảnh vải" những cuộc biểu t́nh, bạo động... là các dấu ấn đen tối trong lịch sử cuộc thi Hoa hậu Thế giới.
Những dấu ấn đen tối trong lịch sử cuộc thi Hoa hậu Thế giớiHoa hậu Thế giới là cuộc thi sắc đẹp lớn nhất thế giới, được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1951 do ông Eric Morley đứng ra tổ chức. Tới nay cuộc thi đă 64 tuổi, vinh quang có rất nhiều song trong suốt lịch sử của cuộc thi, có không ít dấu ấn đen tối. Đó là những vụ scandal liên quan tới những vấn đề "nhạy cảm", tôn giáo...
Năm 1965: Người đẹp Anh quốc Lesley Langley đăng quang ngôi vị Hoa hậu Thế giới. Nhan sắc rạng ngời của cô rất xứng đáng với chiếc vương miện danh giá này. Tuy nhiên, ngay hôm sau, h́nh ảnh đội vương miện của Lesley Langley đă được ghép chung với ảnh "không mảnh vải" trong quá khứ của cô. Lesley Langley đă bị phế truất ngôi v́ không t́m ra được lời giải thích.
Năm 1966: Khi các thí sinh Hoa hậu Thế giới đến thăm trường đại học Cambridge. Một nhóm 9 sinh viên đă t́m cách bắt cóc Hoa hậu Nam Phi Johanna Carter. Tuy nhiên, Johanna Carter đă hét lớn và dùng ô để xua đuổi nhóm sinh viên trong khi một thành viên của ban tổ chức đấm thẳng vào mặt một tên bắt cóc. Sau khi bị tóm gọn, toán sinh viên đă phải khai sự thật họ định bắt cóc tống tiền và dùng số tiền chuộc đó để... quyên góp cho quỹ từ thiện.
Năm 1970, hội nữ quyền tại Anh đă biểu t́nh và ném bom bột vào cuộc thi Hoa hậu Thế giới. Họ cho rằng cuộc thi đă xúc phạm và chà đạp lên h́nh ảnh củ người phụ nữ. Những người biểu t́nh giơ cao các biểu ngữ xúc phạm tới cuộc thi như: "Các người là lũ con ḅ", "Chúng tôi đang tức giận"< "Những kẻ ngu ngốc".
Cao trào của làn sóng phản đối này là khi danh hài Bob Hope bước tới sảnh của khách sạn Royal Albert th́ ngay lập tức bị người biểu t́nh ném bột ḿ vào mặt. Những người theo thuyết b́nh quyền và ủng hộ nữ quyền đă hô hào rằng cuộc biểu t́nh đă hoàn toàn chiến thắng.
Năm 1971: Người đẹp Thụy Điển Mary Ann-Catrin Stävin giành được chiếc vương miện cuộc thi Hoa hậu Thế giới. Tuy nhiên cô là một kẻ nghiện rượu, cô có chút say xỉn trước khi bước vào ṿng chung kết, thậm chí c̣n mang cả chai rượu khi bước lên sân khấu.
Năm 1973: Nữ hoàng sắc đẹp Marjorie Wallace giành được ngôi vị cao quư nhất. Tuy nhiên cô lại sớm bị tước vương miện chỉ sau đó ít lâu bởi có quá nhiều mối quan hệ t́nh ái với các quư ông nổi tiếng.
Năm 1974: Cô Elizabeth Morgan bị buộc phải rời bỏ vương miện chỉ sau khi đăng quang 4 ngày. Lí do là bởi Morgan là bà mẹ của một bé trai 18 tháng. Quy định chỉ cho phép những phụ nữ độc thân chưa qua sinh nở và kết hôn tại cuộc thi Hoa hậu Thế giới vẫn tồn tại cho tới tân bây giờ.
Năm 1980: Người đẹp tóc hung Gabriella Brum tự từ bỏ ngôi vị hoa hậu chỉ sau khi đăng quang 1 ngày. Cô cho biết bạn trai ḿnh không cho phép thi hoa hậu, tuy nhiên lư do chính đó là người đẹp Đức từng chụp ảnh "hở 100%" cho một tạp chí.
Năm 1987: Người đẹp Ullar Weigerstoffer cũng bị mất vương miện do dính phải scandal lộ ảnh "nhạy cảm". Bạn trai cũ đă phát tán ảnh "nhạy cảm" của cô khắp nơi sau khi người đẹp đăng quang.
Năm 1997: Diane Hayden có vẻ đẹp và một màn tŕnh diễn tuyệt vời xứng đáng để được xướng tên tại ngôi vị cao nhất của cuộc thi Hoa hậu Thế giới năm 1997. Tuy nhiên cô đă sớm bị phế truất sau khi bị phát hiện có quan hệ mờ ám với một thành viên trong ban giám khảo.
Năm 2002: Năm 2002 được xem là năm tai họa nhất trong lịch sử cuộc thi Hoa hậu Thế giới. Các cuộc bạo động, biểu t́nh, thương vong... đều xảy ra trong quá tŕnh diễn ra cuộc thi này.
Một nhà thiết kế thời trang Nigeria viết rằng Đấng tiên tri Mohammed chọn một trong những người đẹp thi Hoa hậu Thế giới làm vợ. Điều này làm gia tăng mối bất ḥa giữa người Cơ đốc giáo và Hồi giáo lại nổ ra. Những cuộc bạo loạn diễn ra từ Bắc Kaduna và lan tới thủ đô Abuja. Số người chết lên đến 200 người. Hơn 3000 người đă phải sơ tán để tránh thương vong trong vụ bạo loạn. Sau đó, để đảm bảo an toàn cho các thí sinh, cuộc thi Miss World được chuyển tới London.
http://intermati.com/pinacolada/2014/M12/D26/1/101.jpg
Năm 2011: Hàng trăm phụ nữ đă giơ biểu ngữ, biểu t́nh phản đối cuộc thi Hoa hậu Thế giới nhân dịp cuộc thi này tṛn 60 tuổi bên ngoài ṭa nhà Earls Court. Họ cho rằng cuộc thi phán xét và hạ thấp giá trị phụ nữ.
http://intermati.com/pinacolada/2014/M12/D26/1/102.jpg
Năm 2013: Năm ngoái cuộc thi được tổ chức tại Indonesia, một đất nước mà phần đông người dân theo đạo Hồi. Các quy chuẩn khắt khe của tôn giáo khiến nhiều phần thi của cuộc thi không phù hợp với văn hóa của người dân Indonesia. Điều này làm dấy lên làn sóng phản đối dữ dội.Ban tổ chức đă phải nhượng bộ bỏ phần thi bikini để làm đẹp ḷng những người chống đối, tuy nhiên đó vẫn là chưa đủ.
Đám đông cả phụ nữ lẫn đàn ông đổ xuống đường phố thủ đô Jakarta để biểu t́nh phản đối cuộc thi. "Cuộc thi ma quỷ", "Chúng tôi phản đối Hoa hậu Thế giới"... là một vài trong số rất nhiều thông điệp trong câc cuộc biểu t́nh của người Indonesia trước cuộc thi. Bộ trưởng bộ Tôn giáo Indonesia cũng kêu gọi chính phủ từ chối đăng cai cuộc thi.
Nguồn Danviet.vn