Trung Quốc đang tự làm đánh mất ḿnh? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Talking Trung Quốc đang tự làm đánh mất ḿnh?
VBF-Loay hoay trong việc t́m hướng giải quyết mọi mặt XH để có được những thành tự mới về kinh tế đang là bài toán khó đối với TQ. Hơn ai hết họ cũng cần hiểu rằng mọi thứ đều có giá nếu như đă chấp nhận tham gia cuộc chơi.Trong bối cảnh dân số Trung Quốc đang già hóa một cách rất nhanh, th́ việc hàng năm có hàng triệu người chết sớm hoặc suy giảm sức khỏe đang thực sự là một hiểm họa khủng khiếp với đất nước và nền kinh tế. Bắc Kinh đang trải qua những ngày bận rộn. Một mặt, Trung Quốc đang phải đối phó với việc Mỹ đang tăng cường các động thái ở châu Á Thái B́nh Dương gia tăng một cách chóng mặt, với các cuộc tập trận và tăng cường liên kết các nước đồng minh trong khu vực. Mặt khác, những vấn đề về nền kinh tế cũng đang đ̣i hỏi những nhà lănh đạo cao nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới phải t́m ra một mô h́nh phát triển mới cho tương lai.
Nhưng về lâu dài, đó vẫn chưa phải là vấn đề đáng lo ngại nhất với Bắc Kinh. Đơn giản là v́ đó không phải là lỗi lầm lớn nhất mà Trung Quốc đă mắc phải trong suốt hơn 30 năm phát triển kinh tế chóng mặt, sai lầm đó là: thiếu quan tâm đến chính người dân của ḿnh.
Đặc điểm này tiếp tục diễn ra kể cả khi Trung Quốc mở cửa và đón nhận những luồng tư tưởng mới từ bên ngoài. Thế giới đă ngợi ca không tiếc lời đối với những thành tựu phát triển kinh tế to lớn của Trung Quốc trong hơn ba mươi năm qua, nhưng nh́n sang vấn đề điều kiện sống của người dân Trung Quốc th́ đó lại là một bức tranh khác hẳn. Những nỗ lực và thành quả mà Trung Quốc đạt được trong phát triển kinh tế lớn bao nhiêu, th́ nó lại ít bấy nhiêu trong việc cải thiện chất lượng sống và phát triển của người dân Trung Quốc. Trung Quốc hiện đă là nền kinh tế thứ hai thế giới, với số lượng triệu phú mới nổi cao nhất thế giới, là minh chứng cho những thành quả phát triển kinh tế.
Nhưng Trung Quốc vẫn đang là một nước có thu nhập b́nh quân đầu người thuộc loại trung b́nh, kém rất xa so với các nước phát triển. So với ba mươi năm trước, khi mà Trung Quốc chưa mở cửa, th́ điều kiện sống của người dân rơ ràng là tốt hơn, và ngày càng nhiều người dân nước này sống ở các đô thị lớn hơn. Nhưng nó chưa tương xứng với những ǵ mà Trung Quốc đạt được trong phát triển kinh tế. Đơn giản là v́ chính phủ Trung Quốc đang lơ là đi người dân của ḿnh hơn bao giờ hết.
Một thực tế là, ngày càng có nhiều người Trung Quốc muốn rời khỏi đất nước ḿnh, không chỉ là những người có tiền muốn sang châu Âu hoặc Mỹ, mà c̣n đang lan rộng ra cả những người thu nhập thấp. Cuộc sống ở Trung Quốc ngày càng khó khăn hơn. Sinh viên ra trường có tới 30% là không t́m được việc làm, mức thu nhập trung b́nh cũng chưa đủ để trang trải chi phí sinh hoạt đắt đỏ ở những đô thị, số hộ gia đ́nh có mức thu nhập đạt 24.000 USD/năm chỉ chiếm hơn 10%, trong khi đó những vấn đề về ô nhiễm môi trường, sức khỏe đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Trung Quốc có lẽ đang là quốc gia ô nhiễm nhất thế giới, khi mà hàng loạt thành phố lớn nhất trở nên quá tải và ngập trong khói bụi của các nhà máy, c̣n diện tích đất canh tác nông nghiệp bị ô nhiễm đă lên tới 10%, chiếm cả triệu hecta. Từ cách đây cả chục năm những tổ chức môi trường đă cảnh báo Trung Quốc về nạn ô nhiễm do phát triển bừa băi các ngành công nghiệp. Nhưng chính phủ Trung Quốc đă lờ đi và tiếp tục bảo trợ cho các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng như sắt thép, xi măng, nhiệt điện và hóa chất.
Sự thờ ơ với việc bảo vệ sự ổn định đời sống của người dân của chính phủ Trung Quốc, c̣n nằm ở việc sẵn sàng chấp nhận những tác hại miễn là thu được lợi ích kinh tế. Điển h́nh là trong hai lĩnh vực thuốc lá và sữa trẻ em. Trung Quốc đang là nước có số người hút thuốc lớn nhất thế giới, với khoảng trên 300 triệu người, và cũng không đâu mà thuốc lá lại rẻ như ở nước này. Đơn giản là v́ Trung Quốc đang là nước trồng thuốc lá lớn nhất thế giới, với sản lượng vượt hơn cả tổng sản lượng của gần mười nước đứng sau cộng lại.
Phần lớn sản lượng thuốc lá do Trung Quốc trồng được là để phục vụ cho nhu cầu của người dân trong nước, và với số người hút thuốc lớn như vậy th́ dù có bán với giá rất rẻ th́ lợi nhuận mà ngành công nghiệp thuốc là Trung Quốc thu được vẫn là rất lớn. Lợi nhuận trong năm 2014 của ngành này ước tính đạt khoảng 10 tỷ USD.
Câu chuyện về sữa cho trẻ em cũng tương tự. Phần lớn các loại sữa ở thị trường Trung Quốc hiện nay là nhập ngoại và được bán với cái giá cắt cổ, một phần do chính phủ Trung Quốc đánh thuế quá cao. Nhưng t́nh trạng của những gia đ́nh Trung Quốc có trẻ nhỏ hiện nay vẫn bắt buộc họ phải mua và sử dụng các loại sữa đắt đỏ này, do thời gian nghỉ sinh và chăm sóc con quá ngắn, cũng như cuộc sống công nghiệp khiến cho việc sử dụng sữa nhập ngoại này là điều gần như không thể tránh khỏi.
Chính v́ giá cả sữa ngoại quá đắt đỏ, đă làm nảy sinh t́nh trạng làm sữa giả ở Trung Quốc. Điển h́nh là vụ sữa có chứa chất Melamine gây nhiễm độc, đă gây ra tử vong cho hàng trăm trẻ em, và hàng chục ngàn trẻ phải nhập viện.
Việc thiếu đi sự quan tâm đến cuộc sống của người dân đang khiến Bắc Kinh phải trả một giá rất đắt. Chỉ tính riêng con số tử vong do thuốc lá gây ra, hàng năm có khoảng 1 triệu người Trung Quốc qua đời do thuốc lá. Tổng con số do các nguyên nhân về ô nhiễm môi trường, điều kiện sống khó khăn th́ c̣n lớn hơn nữa. Trong bối cảnh dân số Trung Quốc đang già hóa một cách rất nhanh, th́ việc hàng năm có hàng triệu người chết sớm hoặc suy giảm sức khỏe đang thực sự là một hiểm họa khủng khiếp với đất nước và nền kinh tế.
Trong khi Bắc Kinh đang cố gắng nới lỏng chính sách sinh một con để duy tŕ t́nh trạng dân số trẻ để đảm bảo nhân lực cho nền kinh tế, th́ việc thiếu quan tâm đến người dân đang khiến những nỗ lực đó trở nên vô ích. Trong cả năm 2015 chỉ có chưa đầy 100.000 cặp vợ chồng được phép sinh con thứ hai, có nghĩa là sẽ chỉ có khoảng chưa đầy 100.000 trẻ được sinh thêm, th́ số người tử vong sớm đă lên tới cả triệu người.
Không khó để dự đoán được rằng tốc độ già hóa dân số của Trung Quốc sẽ c̣n tăng cao hơn nữa. Và giờ đây, khi mà t́nh trạng đă ở mức báo động, th́ những nỗ lực như dẹp bỏ các nhà máy gây ô nhiễm, tăng gấp đôi thuế tiêu thụ thuốc lá của Bắc Kinh có vẻ như đă là quá muộn màng.
tm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 05-11-2015
Reputation: 344193


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,075
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	trung-quoc_SAGO.jpg
Views:	0
Size:	102.8 KB
ID:	764602
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,383 Times in 5,348 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06307 seconds with 14 queries