Quan hệ Trung - Nhật từ lâu luôn ở trong t́nh trạng căng thẳng mà nguyên nhân chính vẫn là tranh chấp quần đảo Điếu Ngư. Mặc dù đây là quần đảo từ lâu đă do Nhật Bản quản lư nhưng Trung Quốc vẫn cứ nhận là của họ. Chẳng khác ǵ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, Trung Quốc cứ "hồn nhiên" tuyên bố chủ quyền. Nhưng Việt Nam là nước yếu c̣n Nhật là nước mạnh làm sao Trung Quốc có thể chiếm được.
Sắp tới Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida có chuyến thăm Bắc Kinh. Ông nhận định việc Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động quân sự và mở rộng lănh hải trái phép trên Biển Đông, biển Hoa Đông đang là mối lo ngại và mất an ninh khu vực.
Theo Reuters, b́nh luận trên được đưa ra ngay trước chuyến thăm Trung Quốc của ngoại trưởng Nhật Bản.
"Thông qua đối thoại thẳng thắn với phía Trung Quốc, tôi mong muốn một sự thay đổi để tạo dựng mối quan hệ Trung - Nhật phù hợp với thời đại mới", ông Kishida nhấn mạnh.
Trên biển Hoa Đông, quần đảo Nhật Bản gọi là Senkaku, Trung Quốc gọi là Điếu Ngư là tâm điểm tranh chấp giữa Trung Quốc, đảo Đài Loan và Nhật Bản. Senkaku/Điếu Ngư là một nhóm đảo không có người ở do Nhật Bản quản lư.
Tuy nhiên, chủ quyền đối với quần đảo không người ở này quyết định nhiều về quyền lợi, trong đó có khai thác dầu khí, khoáng sản cũng như quyền khai thác thủy sản ở xung quanh.
Từ năm 2012 đến nay, tàu của Trung Quốc thường đến gần khu vực tranh chấp sau khi chính phủ Nhật Bản quốc hữu hóa quần đảo.
Những hành động gần đây của Trung Quốc khiến Nhật Bản lo ngại Bắc Kinh có thể đang leo thang các hành động của họ tại biển Hoa Đông.
Vị trí quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Đồ họa: Dailymail
Trong khi đó, Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố chủ quyền với hơn 80% diện tích Biển Đông, tuyến hàng hải huyết mạch bậc nhất thế giới.
Các đảo phi pháp mà Trung Quốc dựng lên trên 7 đá và rạn san hô thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam giúp Bắc Kinh tăng cường khả năng hiện thực hóa yêu sách chủ quyền.
Phía Trung Quốc nhiều lần tuyên bố giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp trên Biển Đông nhưng trên thực tế lại liên tiếp có những hành động gây hấn, làm căng thẳng t́nh h́nh.
Tranh chấp về lănh hải là vấn đề gây tranh căi nhất của ASEAN.
Trong một tuyên bố, ASEAN cho biết các hoạt động bồi lấp, xây dựng và quân sự hóa của Trung Quốc gây căng thẳng và có thể phá hoại hoà b́nh, an ninh và ổn định trong khu vực.
Therealtz © VietBF