VBf - Theo bảng xếp hạn sau khi được khảo sát hỏi th́ kết luận Trung Quốc là dân tồi tệ nhất thế giới khi đứng chót bảng. Đứng đầu là Myanmar, đất nước vừa bỏ chế độ độc tài và thứ hai là Mỹ. Thật chẳng có ǵ ngạc nhiên khi Trung Cộng đă biến đất nước họ toàn người thờ ơ xấu xa.
Theo bảng xếp hạng về từ thiện World Giving Index 2016, người dân Trung Quốc, cường quốc kinh tế số 2 thế giới, xếp chót bảng, c̣n quốc gia đứng đầu lại là Myanmar, đất nước vừa tạm lắng tiếng súng và ổn định chính trị.
Người nghèo ở Trung Quốc - Ảnh: AFP
World Giving Index (WGI), tức chỉ số làm việc thiện của thế giới năm 2016, được tổ chức về từ thiện Charities Aid Foundation (CAF) công bố ngày 25-10.
Có 140 quốc gia được đưa vào bảng xếp hạng. Kết quả cho thấy, những quốc gia đang ch́m vào bất ổn triền miên như Iraq, Syria lại có thứ hạng cao hơn một số quốc gia giàu có và ổn định như Nga, Ư và Nhật Bản.
Nói một cách khác, những con người đang hàng ngày phải đối mặt với đói khát, thiếu thốn trăm bề ở những nước nghèo lại có tấm ḷng bao dung, rộng lượng hơn những người đang sống ở đất nước giàu có, trong hoàn cảnh đủ đầy. Người Iraq xếp số 1 thế giới v́ sự sẵn ḷng giúp đỡ những người lạ mặt trong khi vị trí của người Pháp, người Luxembourg nằm ở mức từ 3 con số trở lên.
“Myanmar đă luôn ở tốp đầu WGI trong những năm vừa qua. Các kết quả đă cho thấy cách mà một nước “nghèo” lại trở nên “giàu có”, câu trả lời nằm ở sự rộng lượng, là khi cho đi nhiều hơn mong được nhận lại”, Giáo sư Aung Tun Thet - Cố vấn kinh tế của Tổng thống Myanmar - chia sẻ với CAF.
Đây là năm thứ 6 liên tiếp CAF công bố chỉ số WGI. Trong lời ngỏ đầu báo cáo, lănh đạo CAF hi vọng chỉ số WGI sẽ giúp thúc đẩy các cuộc tranh luận giúp người dân và chính phủ cùng chung tay xây dựng và phát triển các giá trị cộng đồng bền vững.
Tuy nhiên, CAF cũng thừa nhận các vị trí trong WGI chỉ mang tính chất tham khảo tương đối v́ c̣n một số bất cập. Ví dụ như về tỉ lệ người dân sẵn ḷng giúp đỡ người lạ, theo tính toán của CAF, Trung Quốc đứng cuối cùng v́ chỉ có 24% dân số mở ḷng.
Tuy nhiên, khi so về số lượng người sẵn ḷng giúp đỡ, Trung Quốc lại đứng thứ 2 thế giới với 273 triệu người (ước tính) mở ḷng giúp đỡ người lạ.
Bảng xếp hạng năm nay có một số thay đổi đáng kể về vị trí điển h́nh như Malaysia và Hà Lan rời khỏi tốp 10, Uzbekistan lần đầu tiên lọt vào tốp 20 trái ngược với nước láng giềng Kyrgyzstan rơi từ vị trí thứ 18 trong năm ngoái xuống vị trí thứ 34 trong năm nay.
Cuộc khảo sát của CAF năm nay vẫn được tiến hành dựa trên dữ liệu của Gallup World Poll. Số người tham gia khảo sát sẽ đại diện cho khoảng 95% người từ 15 tuổi trở lên trên khắp thế giới (tương đương 5,1 tỉ người).
Những người này sẽ trả lời 3 câu hỏi, đó là: có giúp đỡ người lạ mặt hay không; có quyên tiền ủng hộ từ thiện hay không và đă tham gia các việc làm t́nh nguyện bao lâu.
Đứng đầu là Myanmar như đă nói ở trên. Xếp thứ hai là Mỹ, nền kinh tế số 1 thế giới. Theo sau là Úc, New Zealand, Sri Lanka và Canada.
Indonesia nằm ở vị trí thứ 7 và là quốc gia Đông Nam Á thứ hai góp mặt trong tốp 10, bỏ xa Malaysia (hạng 22), Singapore (28), Thái Lan (37), Philippines (47) và Campuchia (98).
Việt Nam nằm ở vị trí thứ 64/140 nước theo chỉ số của WGI, đứng thứ 55 về mức độ mở ḷng với người lạ, thứ 48 về quyên tiền ủng hộ từ thiện và thứ 75 về số thời gian dành cho các việc làm t́nh nguyện.
Quốc gia “đội sổ” tổng kết bảng xếp hạng là Trung Quốc cũng gần như vô đối trong các tiêu chí riêng lẻ, theo thứ tự lần lượt là 140/140, 138/140 và 138/140 cho sự sẵn ḷng giúp đỡ người lạ, quyên tiền từ thiện và làm t́nh nguyện.