Phương Tây bộc lộ bị Putin đưa vào mê hồn trận. Theo dơi các sự kiện th́ ai cũng nhận ra rằng phương Tây luôn bị Moscow đưa vào thế đă rồi. Cuối cùng phương Tây chỉ c̣n cách dùng biện pháp trừng phạt để trả đũa mà thôi.
Tổng thống Putin được cho là đang đưa giới lănh đạo phương Tây vào một ṿng tṛn không lối thoát
Putin đưa giới lănh đạo phương Tây vào một tṛ chơi không lối thoát
Bloomberg ngày 6/1/2017 có bài b́nh luận về cuộc đối trọng giữa Nga và phương Tây... Theo tờ báo Mỹ th́ “hiện tượng Putin” được lư giải là do các nhà lănh đạo phương Tây bị Putin đưa vào một tṛ chơi không lối thoát. Đó là phải xoay quanh một ṿng tṛn tạo ra bởi mối quan hệ giữa Nga với phương Tây mà lợi ích tổng hoà của hai bên luôn bằng không, trong đó lợi ích của Moscow luôn được Putin tạo ra là số dương, c̣n phương Tây nắm giá trị âm đối nghịch.
Bloomberg dẫn lời đại kiện tướng cờ vua Gary Kasparov cho rằng, trong quan hệ với phương Tây th́ nhà lănh đạo Nga chỉ tập trung vào lợi ích cho nước Nga. “Ông Putin không chấp nhận những ǵ không hay, không tốt cho người Nga, ông Putin chỉ hướng vào những ǵ tốt nhất cho nước Nga. Và ṿng tṛn khép kín của ông Putin là ṿng tṛn của giới tinh hoa tài phiệt".
Có thể thấy rằng việc Tổng thống Putin phá thế bao vây của các đối thủ là một chiến lược hoàn hảo, điều đó khiến cho giới lănh phương Tây bị bất ngờ nên việc ra đ̣n với Moscow luôn mang tính bị động. Từ việc Mỹ và đồng minh cấm vận kinh tế Nga sau sự kiện Crimea đến việc Tổng thống Obama trừng phạt ngoại giao Nga trước thềm năm mới dựa trên hoài nghi Moscow hacking bầu cử Mỹ... đều là phản đ̣n chứ không phải ra đ̣n phủ đầu với Kremlin.
Bloomberg cho rằng nhà lănh Nga đă sử dụng tư duy của một điệp viên KGB kỳ cựu trong việc xây dựng kế hoạch công – thủ cho nước Nga thời hậu Xô viết. Lư do Washington và các đồng minh luôn việt vị trước hành động của Moscow trong các ván cờ là do bị bất ngờ bởi chiến thuật của Kremlin, mà cụ thể là không nhận diện được mục tiêu hành động của Putin.
Một hành động của đối phương mà nhận diện sai mục tiêu của hành động đó th́ khó có thể xác định được tính chất của hành động, thậm chí c̣n có thể mắc bẫy đối phương trong trường hợp đối phương tung hoả mù, làm động tác giả. Do vậy, phương Tây luôn bị Moscow đưa vào thế đă rồi và chỉ c̣n cách dùng biện pháp trừng phạt để trả đũa đối phương.
Và để đối phó với Putin th́ phương Tây phải t́m hiểu mục tiêu các hành động của người đứng đầu điện Kremlin. Bởi “sự tồn tại cho sức mạnh chính là một mục tiêu rơ ràng và khi xác định được mục tiêu th́ mới xác định được phương tiện đối phương sử dụng, cách thức đối phương hành động và từ đó mới xây dựng được kế hoạch đối phó hiệu quả”.
Bloomberg nhận định phương Tây đă quá vội vă trong nhận diện hành động của Putin được cho là thúc đẩy một cuộc chiến tranh lạnh mới, từ đó đă hoạch định chính sách đối phó sai lầm và khi được hiện thực hoá bằng hành động th́ không những “cây không chặt được mà phá luôn cả rừng”. Do vậy, để đánh giá chuẩn xác hành động của Putin th́ đầu tiên phải hiểu được mục tiêu của nhà lănh đạo Nga qua từng hành động.
Tuy nhiên, để xác định và nhận diện được mục tiêu hành động của Putin không phải dễ dàng v́ nhà lănh đạo Nga đă đưa lănh đạo phương Tây vào một tṛ chơi không lối thoát. Chỉ riêng việc Moscow cho kéo tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov về nước khi cuộc chiến Syria chưa phải đă đến hồi kết cũng đă khiến đối phương rơi vào mê hồn trận của Putin.
Putin dùng lợi ích kinh tế làm mục tiêu chiến thuật khiến phương Tây hiểu sai các nước đi chiến lược của ḿnh
Theo Bloomberg, Tổng thống Putin đă xác định việc làm gia tăng giá trị tài sản của Nga là ưu tiên trong các nước cờ chính trị của ḿnh. Ông Putin được cho là sẽ lấy lại những ǵ nước Nga đă bị tước mất khi phải chịu lệnh cấm vận của phương Tây. Từ việc ủng hộ các lực lượng chính trị cánh hữu tại châu Âu đến việc thân thiện với tỷ phú Trump đều nhắm tới lợi ích kinh tế.
Ông Frauke Petry, đồng lănh đạo của đảng Sự đổi thay cho nước Đức (AFD) – một đảng chính trị theo chủ nghĩa dân tộc, ủng hộ Putin và đă đạt được nhiều thắng lợi trong các cuộc bầu cử khu vực gần đây tại Đức – đă kêu gọi kết nối Mỹ và châu Âu với Nga, biến EU trở thành một liên minh kinh tế thuần tuư, chứ không phải một khối đa liên kết như hiện nay.
Bloomberg cho biết Tổng thống Putin nhiều lần đề cập đến một khu vực thương mại từ Lisbon đến Vladivostok và Kremlin đang t́m kiếm các kênh để truyền đạt ư tưởng ấy. Do vậy, việc thông qua các lực lượng chính trị theo chủ nghĩa quốc gia tại châu Âu như đảng Sự đổi thay cho nước Đức (AFD) của ông Petry là một trong những kênh tuyên truyền tốt nhất cho Putin.
Hay tại Trung Đông, Nga muốn bán vũ khí của ḿnh bằng cách làm hạ tầm quan hệ giữa Mỹ với Thổ Nhĩ Kỳ - đồng minh quan trọng của Mỹ tại vùng Vịnh Ba Tư. Washington và Brussels không thể làm khác khi Ankara kết hợp với Moscow chống lại các mối đe dọa khủng bố chung. Và từ đó Nga sẽ có nguồn lợi lớn hơn từ việc bán vũ khí tại khu vực này.
Mục tiêu chiến thuật của Putin – lợi ích kinh tế - đă khiến giới lănh đạo phương Tây mặc định rằng muốn đối phó hiệu quả với các hành động của Tổng thống Putin th́ chỉ cần trừng phạt kinh tế Nga, làm giảm giá giá trị tài sản của nước Nga. Và thế là việc trừng phạt được áp đặt, được siết chặt, được mở rộng và được gia hạn đối với nước Nga.
Tuy nhiên “Kể từ năm 2014, mục tiêu chiến thuật của ông Putin đă chứng minh sự vô dụng của chính sách ngăn chặn nửa vời của phương Tây đối với nước Nga. Trừng phạt kinh tế không làm Nga sụp đổ, c̣n sự bất khả của một cuộc chiến tranh mở và sự đe dọa từ bên ngoài đối với nước Nga đă giúp cho quyền lực của Putin ngày càng vững vàng hơn”, Bloomberg b́nh luận.
Thậm chí người đứng đầu điện Kremlin c̣n khai thác vị thế của Nga là một cường quốc hạt nhân để tạo ra những lợi thế về mặt quân sự. Điều đó khiến cho một biện pháp trừng phạt Iran không thể toàn diện và triệt để. Thực tế đó đă làm tổn thương uy tín của Hoa Kỳ trên thế giới và tạo ra mối đe dọa mới cho EU cũng như NATO.
Có thể thấy rằng các chiến lược hiện nay của phương Tây không chỉ giúp Tổng thống Putin tăng cường quyền lực, mà c̣n làm suy yếu những đồng minh thân phương Tây, do vậy theo Bloomberg th́ các nhà lănh đạo phương Tây phải có động thái mạnh mẽ để (có thể) phá hoại uy tín về lâu dài với Putin.
Song nếu nhận diện không chuẩn xác các mục tiêu chiến thuật của Tổng thống Putin th́ thậm chí chưa phá được mục tiêu chiến lược của người đứng đầu điện Kremlin đă bị vô hiệu bởi mê hồn trận của cựu điệp viên KGB kỳ cựu này.
Therealtz © VietBF