Khi quan sát các bức tượng Ai Cập cổ đại đều bị mất mũi, điển h́nh là tượng Nhân sư khổng lồ. Điều này khiến mọi người đều thắc mắc. Đây là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay do con người cố ư?
Các nghiên cứu đă đặt ra một số giả thuyết giải thích: V́ sao các bức tượng Ai Cập cổ đại đều bị mất mũi. Chúng ta hăy cùng xem xét từng giả thuyết này.
Do sự ăn ṃn tự nhiên
Một số nhà khảo cổ đă đặt ra giả thuyết về sự ăn ṃn có thể là nguyên nhân làm các bức tượng cổ bị mất mũi.
Tượng Pharaoh Tutankhamun và hoàng hậu lúc trẻ., dựng ngoài đền Luxor.
Gió mạnh, bùn chảy, đụn cát trôi, nước chảy qua hàng ngàn năm có thể bào ṃn đá. Nhiều bức tượng cổ đă bị phơi nắng mưa qua thời gian và một số bức tượng khác bị chôn vùi dưới hàng tấn bùn và cát qua bao thế kỷ làm những bộ phận chân tay, mũi của tượng có thể bị hư hại hoặc biến mất.
Do con người tương tác
Hành động cố ư phá hoại của con người có thể là nguyên nhân chính làm các bức tượng bị mất mũi. Không chỉ ở Ai Cập, các bức tượng nổi tiếng ở các nước khác cũng bị mất bộ phận do hoạt động của con người.
Tượng pharaoh Haremheb bị mất mũi.
Ví dụ, bức tượng nhà hiền triết nổi tiếng Aristotl được dựng vào năm 2009 ở lối vào di tích Assos ở Thổ Nhĩ Kỳ để đón khách tham quan. Đến năm 2015, bức tượng đă bị con người lấy đi cánh tay phải, c̣n mặt mũi th́ bị bóp méo.
Hành động phá hoại đáng xấu hổ của con người có thể xuất phát từ xung đột giữa các tôn giáo và các nền văn hóa.
Sự phá hoại do ganh tị
Lịch sử đă ghi lại các triều đại Ai Cập thường phá hoại tượng vua chúa triều đại trước để xóa hoặc làm giảm di sản của họ.
Trong những trường hợp này, tất nhiên có việc loại bỏ mũi và phá hoại khuôn mặt, hoặc tàn phá ḍng chữ và biểu tượng của vua.
Tượng pharaoh Akhenaten và Nefertit.
Những bức tượng có thể bị loại bỏ mũi do sự ganh tị giữa các đời vua hoặc giữa những cá nhân. Mặc dù chỉ là giả thuyết, chưa có bằng chứng khảo cổ nào chứng minh, nhưng xem ra giả thuyết này giải thích được v́ sao các bức tượng Hy Lạp, Ba Tư và La Mă cũng bị mất mũi như tượng của Ai Cập.
Therealtz © VietBF