Sao Hỏa trong nhiều năm gần đây được sự quan tâm đặc biệt của NASA. Họ tin rằng sự sống sẽ tồn tại được trên hành tinh này. Mới đây, một phát hiện mới về sao Hỏa đă khiến NASA cân nhắc việc dừng nghiên cứu hành tinh này.
Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu vũ trụ đă hết sức nỗ lực để đưa con người lên sao Hỏa với mục tiêu cuối cùng là định cư trên đó. Tuy nhiên, có lẽ mọi kế hoạch đều sẽ phải hủy bỏ sau khi các nhà khoa học phát hiện rằng hành tinh này đang bị bao phủ bởi một loại vi khuẩn độc hại đối với con người.
Phát hiện này đă phản ánh lại đúng câu truyện “Chiến tranh giữa các thế giới” năm 1987 của H G Wells, trong đó những người ngoài hành tinh đặt chân lên Trái Đất chỉ chết sau khi bị nhiễm độc do một loại vi khuẩn an toàn với con người gây ra.
Nghiên cứu mới này có thể phá hủy các nhiệm vụ tới sao Hỏa trong tương lai.
Mới đây, nhóm nghiên cứu đă tŕnh bày trong tạp chí Khoa học rằng “bề mặt sao Hỏa có thể tiêu diệt các tế bào thực vật và khiến cho phần lớn bề mặt và nơi gần bề mặt trên hành tinh đỏ trở thành nơi không thể sống được.
Nhà khoa học Jennifer Wadsworth, tới từ Trung tâm Khoa học Thiên văn và Trường Vật lư học và Thiên văn, cho biết: “phát hiện của chúng tôi có ư nghĩa quan trọng đối với nguy cơ nhiễm khuẩn từ sao Hỏa bởi vi khuẩn và các loại vật chất khác khi thực hiện các sứ mệnh vũ trụ. Điều này cần phải được tính đến trong khi thiết kế các nhiệm vụ tới sao Hỏa”.
Trong hoàn cảnh hiện nay, dường như Space X của Elon Musk là đối tượng đang dẫn đầu cuộc đua để đưa con người tới sao Hỏa. Mục tiêu của Space X là đưa con người lên Hành tinh Đỏ vào năm 2030, với nhiệm vụ của những người đầu tiên đặt chân lên đó là bắt đầu xây dựng một nền văn minh mới.
Trong một báo cáo gần đây chỉ ra ư định của ḿnh, ông Musk cho rằng nếu mỗi chuyến bay của Space X chở 100 người và có khoảng 1.000 chuyến bay, th́ “sẽ mất 40 – 100 năm để có được một nền văn minh tự vận hành trên sao Hỏa”
VietBF © Sưu Tầm