Trung Quốc ngày càng lộ rơ bản chất qua những ư định ngông cuồng. Vừa qua 2 học giả Trung Quốc b́nh luận, Hoa Kỳ và Việt Nam khiến ai cũng cảm thấy không thể chấp nhận được. Họ nói Việt Nam và Mỹ không nên "vượt giới hạn đỏ, khiêu khích Trung Quốc về vấn đề Biển Đông".
Thời báo Hoàn Cầu ngày 29/1 dẫn lời 2 học giả Trung Quốc b́nh luận, Hoa Kỳ và Việt Nam không nên "vượt giới hạn đỏ, khiêu khích Trung Quốc về vấn đề Biển Đông, có thể dập tắt bất kỳ động thái tích cực nào".
Các học giả Trung Quốc mà Thời báo Hoàn Cầu phỏng vấn đang nói về chuyến thăm Việt Nam vào tháng 3 tới của tàu sân bay Hoa Kỳ USS Carl Vinson.
Tàu sân bay Hoa Kỳ USS Carl Vinson, ảnh: Stars and Stripes.
Lư Kiệt, một chuyên gia hải quân từ Bắc Kinh nói với Thời báo Hoàn Cầu:
"So với các nước khác 'có tranh chấp' với Trung Quốc trong khu vực, Việt Nam có khả năng quân sự mạnh mẽ nhất.
Mỹ hy vọng Việt Nam là lực lượng mạnh nhất có thể tính đến để đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông.
Trung Quốc nên tiếp tục hoạt động xây dựng (bất) hợp pháp của ḿnh với các đảo và rặng san hô ở Biển Đông, chẳng hạn như xây dựng sân bay và trận địa tên lửa.
Vấn đề Biển Đông cần được giải quyết bởi các bên liên quan trực tiếp và Mỹ nên ngừng can thiệp vào các điểm nóng trên biển để làm cho mọi việc tồi tệ hơn."
Shen Shishun, một chuyên gia về châu Á - Thái B́nh Dương từ Viện Nghiên cứu quốc tế Trung Quốc được Thời báo Hoàn Cầu dẫn lời, nhận định:
Việt Nam trong khi đó cũng cần phải sử dụng ảnh hưởng của Mỹ để gây được tiếng vang cho tuyên bố của ḿnh trong cộng đồng quốc tế và kiềm chế Trung Quốc trong khu vực.
Tuy nhiên, hợp tác quân sự Việt - Mỹ ở Biển Đông không nên vượt qua giới hạn đỏ, vi phạm lợi ích cốt lơi của Trung Quốc trong lúc mối quan hệ của 2 nước với Trung Quốc đang phát triển tích cực, gia tăng niềm tin.
Mặc dù khong cần phải lo lắng về chuyến thăm dự kiến (của tàu sân bay USS Carl Vinson), Trung Quốc nên tiếp tục cảnh báo động thái này của Mỹ trong khu vực;
Đồng thời cần kiên quyết chống lại bất kỳ hoạt động tích cực nào, để bảo vệ chủ quyền và quyền lợi của ḿnh. Và Trung Quốc có khả năng làm tốt việc này với năng lực quân sự, kinh tế mạnh mẽ.
Với con mắt mặc cảm và thiếu thiện chí, một số học giả Trung Quốc luôn có cái nh́n soi mói và suy diễn các hoạt động đối ngoại quân sự của các nước láng giềng. Ảnh chuyến thăm chính thức Việt Nam của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis, nguồn: AP.
2 học giả Trung Quốc lưu ư rằng, quan hệ Việt - Mỹ phát triển gần gũi hơn đang bị thách thức bởi sự mất ḷng tin về chính trị (?!) và một mối quan tâm ngày càng tăng của nền kinh tế Việt Nam định hướng xuất khẩu với chính sách Nước Mỹ trên hết.
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017, sau đó đến Hàn Quốc và Mỹ.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 35,3 tỉ USD, tăng 60,6% so với năm trước, Thời báo Hoàn Cầu dẫn nguồn tin từ 1 tờ báo Việt Nam đầu tháng này cho biết. [1]
Chúng tôi thiết nghĩ, chuyến thăm Việt Nam của tàu sân bay Hoa Kỳ USS Carl Vinson là hoạt động đối ngoại quân sự hết sức b́nh thường giữa 2 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc.
Nó cũng không khác ǵ việc thăm viếng lẫn nhau giữa hải quân Trung Quốc với các nước trong khu vực và với Hoa Kỳ.
Nếu so với việc Hoa Kỳ mời Trung Quốc tham gia cuộc tập trận lớn nhất ở Thái B́nh Dương và Bắc Kinh chấp nhận, th́ cớ ǵ 2 vị học giả Trung Quốc lại phản ứng mất khôn như thế?
Quan điểm của Hoa Kỳ và Việt Nam về Biển Đông rất rơ ràng, được công bố nhiều lần và nhắc đi nhắc lại, nên chúng tôi không cần nói thêm.
Chúng tôi nhận thấy không có bất kỳ lư do nào để chống Trung Quốc.
Nhưng chống lại các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, bảo vệ chủ quyền, quyền và lợi ích hợp pháp của ḿnh cũng như khu vực là nghĩa vụ chung của các thành viên Liên Hợp Quốc.
Trên Biển Đông, việc bảo vệ chủ quyền và giải quyết tranh chấp chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam do Trung Quốc và một số bên nhảy vào chiếm đóng trái phép một số cấu trúc địa lư, Hoa Kỳ sẽ không can thiệp.
Bảo vệ ḥa b́nh, ổn định, luật pháp quốc tế, an ninh và an toàn cùng tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông là trách nhiệm chung của tất cả các nước trong và ngoài khu vực có lợi ích ở Biển Đông, bao gồm cả Trung Quốc, Hoa Kỳ và Việt Nam.
Việc quân sự hóa và cổ vũ quân sự hóa các cấu trúc địa lư Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép ở Biển Đông đi ngược lại tinh thần hiến chương Liên Hợp Quốc cũng như những chính sách đối ngoại mà Trung Quốc tuyên bố.
Cái gọi là lợi ích quốc gia hay lợi ích cốt lơi tuyên bố trên Biển Đông cần phải được đặt trong lăng kính của hệ quy chiếu pháp lư quốc tế đương đại, chứ không phải cả vú lấp miệng em, đe dọa dùng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực để cưỡng đoạt.
C̣n về hợp tác kinh tế, đây là quan hệ thương mại b́nh thường giữa các quốc gia, song các nước lớn luôn có lợi thế về thị trường, về nguồn vốn, về kích thước nền kinh tế trong quan hệ với các nước nhỏ, Trung Quốc hay Hoa Kỳ cũng như nhau, muốn có thương mại công bằng, các nước phải đấu tranh không mệt mỏi.
C̣n riêng trong quan hệ hợp tác kinh tế thương mại và đầu tư với Trung Quốc, th́ xin dẫn lại 1 đoạn trong bài báo "Chiến lược "ngoại giao bẫu nợ" của Trung Quốc" của tác giả Huỳnh Hoa trên Thời báo Kinh tế Sài G̣n Online để hầu bạn đọc:
Gần đây ngày càng có nhiều quốc gia ở Đông Nam Á và Nam Á rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc: v́ không trả được nợ mà phải nhượng đất nhượng biển, hoặc làm theo những yêu cầu chính trị và ngoại giao của Bắc Kinh.
Với đại dự án “Một vành đai, một con đường” (BRI - Bell and Road Initiative) đi qua nhiều nước mà Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đang ra sức quảng bá, dự đoán sẽ có thêm nhiều nước mắc vào chiếc bẫy này