Đây là sự phanh phui của một nhà báo uy tín Syria. Nhà báo này đă có những phân tích về vai tṛ của Nga tại Syria. Nó hoàn toàn không thánh thiện như những ǵ Moscow trưng ra.
Hăng tin Southfront dẫn một loạt các phân tích từ nhà báo Faisal Al-Kasem - một MC truyền h́nh nổi tiếng về những lư do khiến Nga thực sự can thiệp vào cuộc khủng hoảng tại Syria.
"Nga đến không phải để cứu giúp, mà để gieo mầm trên đất Syria. Nếu các bạn cho rằng Nga đến đây để cứu chế độ Syria th́ bạn đă sai lầm. Nga can thiệp là để lợi dụng chính hoàn cảnh ngặt nghèo mà chế độ của Syria đang phải đối đầu" - nhà báo này đánh giá.
Al-Kasem phân tích, Nga đă không thể chiếm đóng Syria cho đến khi chính Syria rơi vào t́nh cảnh hỗn loạn. Và nhân cơ hội này, Moscow đă đưa quân đội của họ vào và tự tung tự tác như trên chính đất Nga vậy.
"Nếu họ thực sự quan tâm đến Syria như một đồng minh, tại sao họ không là quốc gia đầu tiên can thiệp quân sự vào Syria để ngăn chặn cuộc khủng hoảng và đổ vỡ? Cần nhớ Nga là quốc gia quân sự mạnh thế hai thế giới. Chỉ đến khi Syria là một đống đổ nát, họ mới xuất hiện. Họ chỉ t́m cách gieo mầm trên đống đổ nát đó để được bén rễ lâu dài tại Syria" - nhà báo Al-Kasem nhấn mạnh.
Quân đội Nga huấn luyện binh sĩ Syria
"Có bao giờ bạn tự hỏi, quân đội chính quy của quốc gia không thể chiếm lại nổi một tỉnh trước những kẻ khủng bố cho măi tận tháng 9/2015, khi Nga bắt đầu đưa quân vào Syria? Ai giành chiến thắng tại đây, Assad hay Putin? Chỉ có những người dân chủ Syria thua cuộc".
Nhà báo này cũng từng chia sẻ trên Twitter cá nhân: "Bức tranh đă rơ như ban ngày. Chế độ này (Tổng thống Bashar al-Assad) chỉ là một con rối như nhiều chế độ khác... Những ông chủ của chế độ đó (ám chỉ Nga) đă bật đèn xanh để dập tắt cuộc cách mạng của các bạn. Nhưng không may, ông chủ đó không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc tự xắn tay áo và giải quyết những thứ ngoài ư muốn (ám chỉ đến việc Nga can thiệp quân sự vào Syria)".
Thực tế, Faisal Al-Kasem là một nhà báo thân phương Tây, ông ủng hộ sự dân chủ và bài trừ lại chế độ Assad với những cáo buộc tham nhũng và độc tài chính trị từ trước khi Washington lên tiếng cho các cáo buộc này.
Chân dung Tổng thống Putin và Tổng thống Assad tại một căn cứ quân sự của Syria
Dù quan điểm chính trị không thân thiện với Nga, nhưng những phân tích của Al-Kasem không phải vô lư và phi nghĩa. Trước khi cuộc khủng hoảng ở Syria nổ ra, Nga chỉ có một căn cứ quân sự tại cảng Tartus. Đây cũng là căn cứ quân sự duy nhất của Nga ở nước ngoài.
Năm 2014, Khủng bố IS bành trướng tại Trung Đông, chúng chiếm cứ phần lớn lănh thổ Iraq và lan sang Syria. IS thời điểm đó như một bệnh dịch. Nếu tháng 6/2014, IS chỉ có khoảng 4.000 quân ở Iraq và vài ngh́n tay súng ở Syria th́ đến tháng 9, tổng quân lực IS đă lên tới khoảng 100.000 người.
Tháng 9/2014 cũng là thời điểm cả Iraq và Syria lâm nguy, trước t́nh trạng này, Tổng thống Mỹ Obama đă phát động cuộc chiến tranh chống IS với quân đội Mỹ làm tiên phong, hàng chục quốc gia trong NATO và Trung Đông đă tham chiến.
Chiến dịch quân sự của Mỹ và đồng minh đă giải cứu Iraq khỏi khủng bố IS và tiếp tục tham chiến tại Syria đến ngày hôm nay. Tháng 12/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố IS đă kết thúc, không c̣n kiểm soát phần diện tích lănh thổ nào và rút quân về nước.
Tổng thống Nga Putin tuyên bố khủng bố IS vẫn là mối đe dọa và sẽ c̣n hiện diện ở Syria cho đến khi chính quyền cầm quyền Damascus từ chối sự hiện diện này