Dời sản xuất khỏi Trung Quốc: Việt Nam dẫn đầu danh sách điểm đến mới - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Dời sản xuất khỏi Trung Quốc: Việt Nam dẫn đầu danh sách điểm đến mới
Đáng chú ý bài báo đề cập đến vấn đề tổ chức di dời sản xuất của các công ty quốc tế sau khủng hoảng dịch với tiêu đề: « Di dời lại sản xuất, nước nào sẽ thay thế Trung Quốc ? », sau khi đại dịch Covid-19 và những hệ lụy kinh tế xă hội đang tác động ở khắp nơi trên thế giới.

Công nhân tai cơ sở dệt may Thành Công ở Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày 09/07/2019. Việt Nam là một trong những nước có nhiều khả năng được các tập đoàn quốc tế chọn làm nơi đến khi cần di dời sản xuất từ Trung Quốc. REUTERS - Yen Duong

La Croix giới thiệu hai nghiên cứu mới đây của công ty bảo hiểm tín dụng thương mại Coface và viện nghiên cứu kinh tế Rexecode của Pháp nhằm thử phác họa tấm bản đồ kinh tế thế giới, hiện bị cuộc khủng hoảng y tế làm xáo trộn.

Trận đại dịch virus corona bùng lên từ Trung Quốc rồi lan ra khắp thế giới đă làm lộ rơ sự lệ thuộc của các hoạt động kinh tế thế giới, nhất là của các nước phát triển, vào « công xưởng thế giới » Trung Quốc. Giờ đây nhiều nước đă ư thức được là phải thu xếp di dời sản xuất khỏi Trung Quốc hoặc hồi hương các hoạt động sản xuất chiến lược. Vấn đề đang trở nên cấp bách, ít ra là để đa dạng hóa nguồn cung ứng, tạo thế chủ động để đề pḥng một cú sốc kinh tế mới.

Nhưng theo La Croix, một câu hỏi đặt ra là, di dời đến đâu, nước nào có thể thay thế Trung Quốc ? Các chuyên gia kinh tế của Coface và Rexecode đă cố gắng giải đáp bằng một bức tranh tương phản của kinh tế thế giới sắp tới.

Rời Trung Quốc đến nơi khác

Các nghiên cứu của cả hai cơ quan Pháp đều có chung một điểm: Viễn cảnh các công ty ồ ạt « vu hồi » các hoạt động về quê nhà là ít có khả năng xảy ra, nhưng chắc chắn sẽ có các quy hoạch lại nguồn cung ứng.

Nhà kinh tế trưởng của Coface, Julien Marcilly, được La Croix trích dẫn, nhận định: « Một doanh nghiệp đóng ở nước ngoài là để giảm giá thành sản xuất, chủ yếu tận dụng giá nhân công thấp. Lư do để giải thích cho quá tŕnh toàn cầu hóa đó vẫn c̣n mang tính thời sự ». C̣n Cynthia Kalasopatan, chuyên gia về các nước mới trỗi dậy của viện Rexecode, nhấn mạnh « trước các nguy cơ chuỗi cung ứng bị vỡ, một số doanh nghiệp chắc chắn sẽ thấy cần phải đa dạng hóa các nhà cung cấp ».

Ở khía cạnh này, các nước Trung và Đông Âu có vị trí tốt để có thể làm điểm luân chuyển cho các doanh nghiệp không c̣n muốn « đặt hết trứng vào cái rổ Trung Quốc ». Thế mạnh của các nước này là đă đi vào kinh tế thị trường thực sự từ ba chục năm qua và cũng có giá nhân công thấp. Thí dụ như ở Ba Lan, lương trung b́nh vẫn thấp hơn 3 lần so với các nước Tây Âu. Thêm vào đó, các nước Trung và Đông Âu có mạng lưới cơ sở hạ tầng hiện đại, môi trường kinh doanh ổn định, tŕnh độ kỹ thuật đă tiến bộ nhiều từ khi hội nhập với Liên Hiệp Châu Âu.

Theo La Croix, từ khi có khủng hoảng y tế, nhiều công ty Pháp đă nhắm đến Ba Lan làm điểm di dời sản xuất từ Trung Quốc về, hoặc thay thế vai tṛ cung ứng các chi tiết thiết bị. Tuy thế, các nước Đông Âu vẫn vấp phải cạnh tranh gay gắt với các nước đang trỗi dậy. Nghiên cứu của viện Rexecode đă phân tích 26 nước có thể sẽ là đối thủ tiềm năng của Trung Quốc. Dựa trên 7 tiêu chí, từ tiến bộ trong lĩnh vực gia công chế biến trong ṿng 10 năm qua cho đến môi trường kinh doanh, giá nhân công, hay mức độ mở cửa thương mại ở từng nước, nghiên cứu xác định mức độ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.

Kết quả bất ngờ là Việt Nam và Cam Bốt dẫn đầu danh sách, bỏ xa Ba Lan (đứng hàng thứ 8), trong khi đó Hungary, Rumani ở cuối bảng. La Croix nhấn mạnh là kịch bản hay xếp hạng của Coface và Rexecode hiện vẫn chỉ là giả định. Tất cả c̣n phụ thuộc vào chiến lược của từng nước công nghiệp. Và có một điều nữa là Trung Quốc sẽ không sẵn sàng từ bỏ vị trí « công xưởng thế giới ».

Trung Quốc: Trấn áp để bóc lột người Duy Ngô Nhĩ

Vẫn là hoạt động kinh tế ở Trung Quốc nhưng liên quan đến vấn đề nhân quyền đang được báo chí quan tâm là t́nh trạng ngược đăi với sắc tộc theo Hồi Giáo Duy Ngô Nhĩ.

Nhật báo Libération có bài phóng sự : « Người Duy Ngô Nhĩ, lao động cưỡng bức cho các nhăn hiệu ». Tờ báo nêu thực trạng chế độ Bắc Kinh khai thác nguồn lực tài nguyên ở tỉnh Tân Cương bằng lao động cưỡng bức sắc tộc thiểu số Duy Ngô Nhĩ qua chương tŕnh « cải tạo ». Việc này có dính dáng đến hàng chục công ty đa quốc gia. Họ đă vô t́nh tiếp tay cho việc làm đó của chính quyền Trung Quốc.

Theo Libération, những tháng qua, nhiều điều tra được công bố ở các nước phương Tây đă phơi bày t́nh trạng Trung Quốc sử dụng lao động cưỡng bức là những người Duy Ngô Nhĩ trong các lĩnh vực nông nghiệp cũng như công nghiệp ở Tân Cương. Mới đây, 180 tổ chức phi chính phủ ở 36 nước đă ra lời kêu gọi chấm dứt việc làm này.

Từ ba năm nay, 11 triệu người Duy Ngô Nhĩ đă bị chính quyền Bắc Kinh thực thi chính sách hà hiếp để phục vụ mục đích chính trị và kinh tế. Theo nhật báo Pháp, đó là các vụ bắt giữ ồ ạt, chia rẽ gia đ́nh, cưỡng chế tịch thu đất đai nhà cửa, triệt sản, xóa bỏ ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo và cả lao động cưỡng bức ở bên trong cũng như bên ngoài các trại cải tạo tập trung.

Là một tỉnh lớn, rộng gấp ba lần nước Pháp, có biên giới với 8 quốc gia, Tân Cương nằm ở vị trí đắc địa trong dự án Con Đường Tơ Lụa Mới của Trung Quốc. Việc khống chế người dân ở vùng này cho phép chế độ Bắc Kinh khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng đất như dầu mỏ, khí đốt, đất hiếm, hay cả năng lượng mặt trời. Đặt các nhà máy ở ngă tư trục đường thương mại Trung Á sẽ mang lại nguồn lợi lớn.

Các công ty nước ngoài vô t́nh tiếp tay cho Bắc Kinh

Để thu hút nhân lực chính quyền đưa ra các chính sách ưu đăi đặc biệt đối với người Hán, như hứa hẹn trả lương cao, nhà ở được miễn tiền thuế trong 4 năm. Nhưng những nơi ở để thu hút người Hán đến lại chính là nhà cửa của những người Duy Ngô Nhĩ bị bỏ tù hay bị đưa đi tập trung cải tạo .

Bên cạnh đó, từ năm 2017, chính quyền Trung Quốc thực thi chương tŕnh cải tạo tập trung đồng loạt dân Duy Ngô Nhĩ, mà họ gọi là các trại huấn nghiệp. Tại đó người Duy Ngô Nhĩ được đào tạo nghề để phục vụ trong các công xưởng của Trung Quốc đang được di dời ngày càng đông đến Tân Cương.

Tờ báo dẫn ra con số, hơn 80% sản lượng bông của Trung được trồng ở Tân Cương, tức chiếm 20% sản lượng thế giới. Hầu hết tất cả các nhăn hiệu lớn và các nhà phân phối hàng dệt may trên thế giới đều dính dáng đến các sản phẩm bông Tân Cương. Chính quyền Bắc Kinh đang có kế hoạch biến miền bắc Tân Cương thành trung tâm công nghiệp dệt may lớn nhất Trung Quốc, và cũng là lớn nhất thế giới.

Trong một báo cáo mang tiêu đề « Người Duy Ngô Nhĩ để bán » công bố tháng 3, trung tâm tham vấn Úc ASPI (Australian Strategic Policy Institute) khẳng định « ít nhất có 83 nhăn mác sản phẩm tầm quốc tế đă sử dụng nguồn nhân lực cưỡng bức Duy Ngô Nhĩ trong dây chuyền sản xuất.» Các tập đoàn tên tuổi như Amazon, Apple, Bombardier, BMW, Jaguar, Nokia, Zara và hàng chục tập đoàn khác trong thương mại thế giới ít nhiều đều có liên quan.

Rồi đến khi dịch virus corona xuất hiện, nhu cầu khẩu trang và thiết bị y tế của cả thế giới bùng nổ. Nhật báo Mỹ New York Times hôm 19/07 tiết lộ, trước đại dịch Tân Cương chỉ có 4 nhà máy sản xuất thiết bị y tế, giờ đây con số này là 51, trong đó 17 nhà máy tham gia trong chương tŕnh « cải tạo lao động » người Duy Ngô Nhĩ. Một số nhà máy đặc biệt dành cho hàng xuất khẩu sang các nước phương Tây.

Donald Trump: 100 ngày để đảo ngược t́nh thế

Nhiều ờ báo Pháp đều chú ư tới cuộc bầu cử tổng thống Mỹ với cùng một góc nh́n: chỉ c̣n 100 ngày trước cuộc bầu cử tháng 11, tổng thống Donald Trump đang cố gắng xoay chuyển t́nh thế, khi mọi cuộc thăm ḍ dư luận cho thấy cử tri Mỹ đang dần quay lưng lại với ông. Le Monde ghi nhận : « Trump đi t́m thế để cứu chiến dịch tranh cử ». Tương tự, La Croix nhận xét : « Bầu cử tổng thống trước 100 ngày, Trump xem lại chiến lược ».

Các báo đều ghi nhận, tính từ ngày 26/7 đến ngày bầu cử, thời gian là rất quư. Ông Donald Trump chỉ c̣n có 100 ngày để khôi phục h́nh ảnh và duy tŕ hy vọng sẽ tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 2. Nhiệm vụ dự kiến sẽ rất khó khăn. Không chỉ có dịch virus corona mà bản thân hoàn cảnh của ông cũng « đáng tiếc là càng tồi tệ hơn trước khi được cải thiện », theo như ngôn từ của ông khi nói về t́nh h́nh dịch ở Mỹ trong cuộc họp báo hôm 21/07 vừa qua.

Nguyên nhân chính khiến cử tri Mỹ ngày càng bỏ rơi ông thêm chính là cách xử lư khủng hoảng y tế của tổng thống, cùng những phát biểu gây rối thêm t́nh h́nh 4 triệu người nhiễm và hơn 146 ngh́n người chết v́ Covid-19 tại Mỹ. Hiện tại ông Trump đang bị đối thủ Joe Biden qua mặt đến gần 10 điểm trong các cuộc thăm ḍ dư luận về dự định bầu.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 07-27-2020
Reputation: 369144


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,857
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	285.2 KB
ID:	1626587
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 13,486 Times in 10,774 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 179 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 07-27-2020   #2
tucodien
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
tucodien's Avatar
 
Join Date: Apr 2018
Posts: 7,292
Thanks: 1,873
Thanked 4,301 Times in 2,243 Posts
Mentioned: 14 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 914 Post(s)
Rep Power: 17
tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8
tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8tucodien Reputation Uy Tín Level 8
Default

có th́ mới nói nghen, chờ kết quả coi sau.
thấy báo chí VN giờ hơi to tiếng rồi, không c̣n sợ anh Gà Tàu như trước.
tucodien_is_offline  
The Following User Says Thank You to tucodien For This Useful Post:
hoaghoatham (07-27-2020)
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07050 seconds with 14 queries