Các cụ nói cấm có sai :"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau".
1. Ác nghiệp, lời oán hận
Khi gặp chuyện không vừa ư nhiều người chọn cách giải tỏa nỗi buồn bực, ấm ức đó bằng cách phàn nàn, kêu than và thậm chí buông lời oán hận. Đặc biệt hơn là có cả những người khi đă oán th́ họ hận tất cả, kể cả là trời đất, Thần Phật.
Lời oán hận thường mang theo những năng lượng rất xấu bởi nó xuất phát từ tâm oán trách, đố kỵ của người ta. Oán hận sẽ che mờ lư trí của họ, sẽ khiến họ không c̣n phân biệt được thật giả, đúng sai, phải trái. Như thế, hậu quả gây ra thậm chí c̣n tai hại hơn. Từ nói lời oán hận, người ta c̣n có thể gây ra việc ác nghiệp, hại người hại mệnh.
Người khôn ngoan thường có cách ứng xử khác. Đứng trước khổ nạn, gian khó hay sự thua thiệt, mất mát về lợi ích cá nhân, họ sẽ không một lời oán trách. Mà họ chấp nhận rồi làm lại từ đầu v́ họ biết để tạo nên 1 thứ quả ngon th́ phải trải qua ngày nắng ngày gió.
Họ chấp nhận, thích nghi, và không chùn bước. Đứng trước sóng gió, băo giông, người khôn ngoan luôn giữ được tâm thế b́nh tĩnh, thanh thản. Cũng nhờ thế, họ không bị ch́m đắm trong oán hận, tâm đạo mở mang hơn. Chỉ cần có được sự tỉnh táo, mọi khó nạn trong đời họ đều có thể b́nh b́nh an an mà bước qua.
2. Buông nói lời thị phi, rèm pha, nói xấu sau lưng người khác
Bạn đă bao giờ nói xấu, bàn những chuyện thị phi sau lưng người khác? Bạn thấy điều đó ngoài thỏa măn cái tính soi mói, thích phán xét người khác th́ liệu nó c̣n những lợi ích ǵ cho bạn?Nói điều thị phi đă là không nên, nói điều thị phi sau lưng người khác lại càng là điều khó chấp nhận hơn. Người xưa coi những kẻ thích lời thị phi nói xấu sau lưng người khác là hạng tiểu nhân nhỏ mọn.
hwayoung
Thật ra hạng người này ở thời đại nào cũng có. Đó là những kẻ thích lấy chuyện không tốt của người khác ra mua vui, thăm mắm thêm muối, đặt điều,… Mỗi người đều có một cuộc đời riêng, là tốt hay xấu, phúc hay họa th́ họ sẽ phải tự ḿnh đối diện, tự ḿnh gánh chịu. Vậy tại sao phải bàn ra tán vào, mỉa mai đâm chọt họ?
Thật là phiền phức khi ta cứ mải xăm soi kẻ khác mà trong khi đấy lại quên đi mất việc sống tốt cho chính cuộc đời ḿnh. Vậy đó có phải cách sống của người khôn ngoan?
Những người hay ngồi lê đôi mách vài câu chuyện thị phi mua vui cho bản thân ḿnh th́ thường là những người vô công dỗi nghề, không đáng thành công trong cả cuộc sống lẫn sự nghiệp.
Thay v́ bắt đầu một câu chuyện không đầu không cuối, mục tiêu ngắm đến bàn tán người khác để mua vui chính ḿnh th́ người khôn ngoan sẽ chọn cách trau dồi tri thức, thư giăn bản thân, chăm sóc gia đ́nh,…
Nói chuyện chính là một nghê thuật hay nói cách khác nó phản ánh cách sống của chính bạn. Nếu là người khôn ngoan, hiểu chuyện hăy hết sức thận trọng với câu chuyện ḿnh nói thứ ḿnh làm để giữ đẹp ḷng người, tránh gây tổn thương cho người khác.
3. Lộng ngôn, nguông cuồng
Kẻ hay nói những lời lộng ngôn, ngông cuồng là những kẻ tự cao tự đại, kiêu ngạo luôn không coi người khác ra ǵ. Lại là lời cổ nhân nói : “Kẻ khôn thật sự thường giả ngu ngơ”.
Những kẻ không có thực tài thường chỉ mạnh miệng bề ngoài, chỉ lấy khẩu khí để che giấu sự thiếu hụt của trí tuệ và tài năng. C̣n người khôn ngoan là những người thường khiêm tốn đặc biệt cẩn trọng trong lời nói bởi họ hiểu chuyện hiểu đời.
Các bậc quân tử thường có phong thái điềm đạm, trầm tĩnh ít để lộ cảm xúc, luôn nhường nhịn người khác. Kẻ tiểu nhân th́ hay hơn thua nhau về khẩu khí c̣n bậc quân tử chỉ cần dùng hành động để chứng minh trí tuệ của ḿnh.
VietBF@sưu tập