Phong cách giáo dục của cha mẹ thường diễn ra đồng thời và song song với sự phát triển của trẻ. Việc sử dụng phong cách dạy con phù hợp sẽ đem lại những tín hiệu tích cực và giúp cho trẻ có thể phát triển nhân cách toàn diện về mặt tâm sinh lư ở tuổi trưởng thành.
1. Nuôi dạy trẻ một cách độc đoán
Theo phong cách nuôi dạy con cái này, cha mẹ đặt ra tiêu chuẩn cao cho bọn trẻ và mong chúng làm theo mà không cần thắc mắc. Kỳ vọng đạt được mục tiêu là khá cao với tính linh hoạt hạn chế. Các bậc cha mẹ độc đoán không tin vào việc để cho con cái tự lập kế hoạch. Những bậc cha mẹ này tin vào h́nh phạt nghiêm khắc khi vi phạm quy tắc.
Những đứa trẻ được nuôi dưỡng bởi các bậc cha mẹ độc đoán nghiêm khắc luôn có tính kỷ luật và có xu hướng tuân theo các quy tắc trong hầu hết các trường hợp. Nhưng điều này cũng khiến chúng có thái độ thù địch với cha mẹ. Bọn trẻ có thể trở nên tự ti và thường cảm thấy thu ḿnh, chán nản hoặc sợ hăi.
2. Nuôi dạy con cái với uy quyền
Có một sự khác biệt rất lớn giữa cách nuôi dạy con cái độc đoán và có thẩm quyền. Mặc dù trong trường hợp này, cha mẹ cũng đặt ra tiêu chuẩn cao cho con cái nhưng họ cũng giúp đỡ và hướng dẫn chúng đạt được mục tiêu của ḿnh. Họ đặt ra các quy tắc và mong muốn con ḿnh tuân theo, nhưng linh hoạt hơn.
Cha mẹ có thẩm quyền không tin vào việc trừng phạt con ḿnh v́ đă kỷ luật chúng hoặc vi phạm quy tắc. Họ đáp ứng con cái của họ, sẵn sàng lắng nghe các câu hỏi và luôn luôn xem xét cảm xúc của chúng.
Những kiểu cha mẹ này luôn cố gắng nỗ lực để trở nên vững chắc cũng như luôn ấm áp và ủng hộ. Những đứa trẻ được nuôi dưỡng bởi các bậc cha mẹ có thẩm quyền hầu hết đều có kết quả học tập và xă hội rất tốt. Các nghiên cứu cho thấy những đứa trẻ này luôn vui vẻ, độc lập, tự chủ và hướng tới thành tích hơn.
3. Nuôi dạy con cái một cách nuông chiều
Các bậc cha mẹ dễ dăi, đôi khi được gọi là cha mẹ nuông chiều, không tin vào việc thực thi các quy tắc đối với con cái. Họ cho phép con cái của ḿnh tự làm theo những ǵ trái tim mách bảo và cung cấp hướng dẫn hoặc định hướng hạn chế. Họ ít khi ngăn cản các con làm bất cứ điều ǵ, kể cả việc kỷ luật con. Dù cho con có làm sai th́ việc biểu lộ cảm xúc của cha mẹ cũng yếu ớt. Họ là những người phi truyền thống và khoan dung, không yêu cầu đứa trẻ phải thể hiện ḿnh đă lớn, đă là người trưởng thành. Họ không miêu tả ḿnh như một nhân vật có uy quyền với con cái mà cố gắng trở nên thân thiện hơn.Những đứa trẻ lớn lên trong gia đ́nh có phong cách nuông chiều trong nuôi dạy con cái thường không tuân thủ nguyên tắc, ứng xử bộc phát, không nghe lời và có tính gây hấn. Có khuynh hướng của sự ích kỷ cá nhân. Kiểm soát hành vi của bản thân kém. Gặp phải nhiều vấn đề hơn trong các mối quan hệ và tương tác xă hội.
4. Không quan tâm đến trẻ
Cha mẹ không quan tâm hoặc bỏ bê mang lại rất nhiều tự do cho con cái của họ và về cơ bản vắng mặt trong cuộc sống của chúng. Họ vẫn đảm bảo con cái của họ được ăn uống đầy đủ, tuy nhiên lại không có sự giáo dục, hỗ trợ, quan tâm hay đặt ra nếp sống sinh hoạt hằng ngày cho các con. Trong những trường hợp mang tính cực đoan, cha mẹ kiểu phó mặc có thể từ chối và không đoái hoài đến mong muốn của con cái ḿnh. V́ vậy đây được coi là phong cách nuôi dạy con có hại nhất. Họ không cung cấp bất kỳ hướng dẫn nào cho con cái, không kỷ luật chúng và thậm chí tham gia vào giao tiếp rất hạn chế.
Những đứa trẻ của những bậc cha mẹ có phong cách nuôi dạy con theo kiểu không quan tâm có xu hướng thiếu tự chủ, có ḷng tự trọng thấp và kém năng lực hơn những người khác. Thiếu sự chăm sóc thậm chí c̣n làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần và lạm dụng chất kích thích./.
|