Với một số loại thức ăn, nếu c̣n thừa chúng ta có thể lưu trữ để bữa sau hâm nóng lại dùng tiếp, không gây hại sức khỏe. Tuy nhiên, với 5 loại thực phẩm này th́ tốt nhất không nên.
Nhiều người có thói quen cất trữ thực phẩm vào tủ lạnh để hâm nóng dùng lại trong ngày hôm sau. Đặc biệt, đối với nhân viên văn pḥng thường mang cơm trưa đi làm và hâm lại bằng ḷ vi sóng để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, có nhiều loại thức ăn không nên làm nóng v́ có thể gây hại cho sức khỏe.
Cơm
Ảnh minh họa
Hâm nóng lại cơm nguội là thói quen mà phần lớn người Việt đều làm. Tuy nhiên, theo Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm (FSA) bạn có thể bị ngộ độc thực phẩm khi ăn cơm nguội hâm nóng. Điều này là do sự hiện diện của vi khuẩn kháng thuốc cao gọi là bacillus cereus. Ở nhiệt độ pḥng, các bào tử này sẽ nhân lên và có thể tạo ra chất độc gây nôn hoặc tiêu chảy và hâm nóng lại cơm sẽ không giúp loại bỏ các vi khuẩn gây hại này. An toàn nhất bạn nên ăn cơm mới nấu chín.
Rau dền và củ dền đỏ
Củ dền và rau dền là món ăn bổ dưỡng và lành. Tuy nhiên, nếu bạn hâm nóng lại món canh, hăy đảm bảo lấy hết củ cải và củ dền ra rồi mới hâm bởi lượng nitrat cao trong nguyên liệu này có thể làm cho chúng trở nên độc hại khi tiếp xúc với nhiệt lần thứ hai.
Món trứng
Ảnh minh họa
Trứng là một trong những loại thức ăn thừa không bao giờ được hâm nóng sau khi đă nấu chín. Trứng không nên tiếp xúc nhiều lần với nhiệt. Trứng luộc, hấp và rán có lượng canxi, chất dinh dưỡng, vitamin và nhiều yếu tố dinh dưỡng khác nhưng khi tiếp tục bị tác động bởi nhiệt độ cao, ḷng đỏ của trứng có thể biến thành chất gây hại cho cơ thể, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của bạn.
Nấm
Ảnh minh họa
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nấm nên được ăn hết vào ngày chúng được nấu do hàm lượng protein phức tạp trong thực phẩm này. Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày.
Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch. Nếu không muốn bỏ phí lượng nấm đă nấu từ hôm trước, bạn nên chấp nhận ăn lạnh sau khi lấy từ trong tủ lạnh ra.
Khoai tây
Ảnh minh họa
Khoai tây thực sự là một loại thực phẩm lành mạnh khi luộc nguyên vỏ. Tuy nhiên, nếu bạn hâm lại khoai tây trong ḷ vi sóng, toàn bộ chất dinh dưỡng có ích sẽ biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện các chất có hại cho cơ thể con người. Nếu bạn không ăn hết khoai tây trong một bữa, bạn có thể bảo quản chúng cho ngày hôm sau bằng cách làm nguội khoai tây thật nhanh rồi cất vào tủ lạnh.
Cải bó xôi
Ảnh minh họa
Giá trị dinh dưỡng của cải bó xôi tương đối cao, nhưng nó cũng không thích hợp để hâm nóng. V́ trong quá tŕnh đun nóng lần thứ 2, hoạt động của các vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat thành nitrosamine, là chất gây ung thư.
Do đó, cải bó xôi hâm nóng sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe, bạn nên vứt bỏ những phần rau không thể ăn hết, đừng tiếc rẻ để dành cho bữa sau nếu không sẽ rất nguy hại cho cơ thể của bạn.
Thịt gà
Ảnh minh họa
Thịt gà cũng là thực phẩm không thích hợp để hâm nóng. Bởi v́ miếng thịt khó đạt được độ nóng đồng đều khi hâm nóng, một số chỗ đă nóng, thậm chí cháy nhưng một số khu vực vẫn ở trạng thái nguội.
Nếu trong quá tŕnh đun nóng không đều sẽ dẫn đến phân hủy protein không đều, gây kích thích ruột và dạ dày khi ăn vào, dễ dẫn đến đau bụng, tiêu chảy.
Do đó, việc bạn cần làm là đun nóng đều và kỹ thịt gà để không xảy ra hiện tượng chỗ nóng, chỗ nguội trên miếng thịt.
Một số lưu ư khi hâm nóng thức ăn
- Khi hâm nóng lại cá, tôm, cua ốc, tốt nhất bạn cho thêm chút rượu, gừng hành hoặc tỏi. Điều này sẽ làm cho thực phẩm thêm vị thơm ngon và có tác dụng diệt vi khuẩn nhất định, sẽ tốt hơn cho dạ dày của bạn.
- Đối với các món thịt nhất định phải đun ít nhất từ 10 phút trở lên, hoặc cho vào ḷ vi sóng quay trên 1 phút. Nên cho thêm một chút giấm vào để giữ không làm mất khoáng chất.
- Cơm và các thực phẩm từ nông sản là nhóm thực phẩm giàu tinh bột rất dễ bị nhiễm tụ cầu khuẩn và aflatoxin, đây đều là các chất độc hại không thể loại bỏ được ở môi trường nhiệt độ cao. V́ vậy tốt nhất nên ăn hết sau khi nấu. Nếu như sau 2 ngày bạn chưa ăn hết th́ hăy bỏ đi.