Kác chuyên gia tiến hành kiểm tra khi một khu vực sân gạch ở Tử Cấm Thành bị nứt vỡ và phát hiện bí mật lớn. Đó là người xưa lát tới 15 lớp gạch chồng lên nhau. V́ sao lại vậy?
Tử Cấm Thành nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất thế giới. Nơi đây thu hút hàng triệu du khách ghé thăm mỗi năm để chiêm ngưỡng, t́n hiểu về nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Đặc biệt, kiến trúc độc đáo của cung điện hoàng gia này khiến nhiều người ṭ ṃ.
Vào đầu thế kỷ 20, một khu vực sân gạch ở Tử Cấm Thành bị nứt vỡ. Theo đó, các chuyên gia tiến hành kiểm tra nhằm tu sửa.
Trong quá tŕnh kiểm tra, tu sửa, nhóm chuyên gia phát hiện bí mật lớn. Đó là khi lật lớp bạch bị vỡ bên trên lên, họ phát hiện bên dưới có lớp gạch y hệt.
Điều này lặp lại liên tục. Cuối cùng, nhóm chuyên gia phát hiện 15 lớp gạch lát nền được chồng lên nhau. Những lớp gạch đó được người xưa lát cẩn thận, tỉ mỉ khiến phần sân Tử Cấm Thành trở nên đặc biệt.
Sau một thời gian nghiên cứu, các chuyên gia phát hiện mục đích người xưa lát tới 15 lớp gạch chồng lên nhau. Theo họ, những lớp gạch đó có tác dụng bảo vệ sự an toàn cho hoàng đế cũng như hậu cung.
Tử Cấm Thành là nơi sống của nhà vua và hậu cung. Theo đó, hoàng cung tráng lệ này được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt. Những bức tường của cung điện được xây rất cao, có nhiều lớp canh pḥng để đảm bảo không có kẻ nào có thể đột nhập vào bên trong.
Dù vậy, hoàng đế vẫn lo sợ có thể có những kẻ đột nhập đào đường hầm từ dưới ḷng đất vào bên trong Tử Cấm Thành để ám sát.
Do đó, hoàng đế Chu Đệ của nhà Minh hạ lệnh cho đội ngũ xây dựng lát nhiều lớp gạch bên dưới nền Tử Cấm Thành.
Theo lệnh của nhà vua, những người thợ đă lát 15 lớp gạch bên dưới nền cung điện để không kẻ nào có thể chui từ đường hầm trong ḷng đất lên phía trên để ám sát bậc đế vương.
Để tiện cho việc kiểm tra, hoàng đế ra lệnh mỗi viên gạch lát sàn trong Tử Cấm Thành đều phải khắc tên người làm ra và người lát chúng. Nếu sau này xảy ra chuyện ǵ th́ hoàng đế và triều đ́nh sẽ t́m được người phải chịu trách nhiệm.
VietBF@ sưu tập