Người mắc bệnh tiểu đường có nên ăn trứng không? Ăn trứng có làm hạ đường huyết không?... Là những câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài viết sau.
Trứng có tốt cho người bị tiểu đường?
Câu trả lời là có. Trứng là một loại thực phẩm đặc biệt bổ dưỡng, cung cấp một nguồn protein chất lượng cao, chất béo lành mạnh, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa.
Để kiểm soát cân nặng, một trong những yếu tố nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2, th́ bạn nên bổ sung trứng vào chế độ ăn uống hằng ngày sẽ giúp kiểm soát sự thèm ăn tốt hơn và mang lại cảm giác no lâu hơn.
Trứng có tốt cho người bị tiểu đường?
Chúng ta sẽ bị tiểu đường khi ăn trứng?
Không có loại thực phẩm nào là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường. Do đó, điều quan trọng là bạn nên bổ sung trứng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh, đa dạng và cân bằng.
Người mắc bệnh tiểu đường loại 2 ăn bao nhiêu quả trứng?
Cả chuyên gia nghiên cứu và sức khỏe đều chỉ ra rằng những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 hoặc có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 có thể ăn từ 6 - 12 quả trứng mỗi tuần như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh tổng thể. V́ vậy, bạn chỉ có thể thưởng thức tối đa 2 quả trứng, 6 lần một tuần.
Trứng có làm hạ đường huyết không?
Một số nghiên cứu đă kết nối việc ăn trứng với việc kiềm chế và kiểm soát lượng đường trong máu. Cụ thể, nghiên cứu được áp dụng trên 42 người trưởng thành (thừa cân mắc bệnh tiểu đường hoặc tiểu đường loại 2) cho thấy rằng ăn một quả trứng lớn mỗi ngày giúp giảm đáng kể 4,4% lượng đường trong máu lúc đói, ngoài ra c̣n cải thiện tổng thể độ nhạy insulin so với việc ăn một sản phẩm thay thế trứng.
Cũng như một nguồn protein chất lượng, trứng chứa protein ở mức tối thiểu; 13 loại vitamin và khoáng chất, axit béo omega-3 và các chất chống oxy hóa tích cực. Chính điều này, trứng là một món ăn lư tưởng cho nhu cầu dinh dưỡng và protein hàng ngày của bạn.
Cách ăn trứng dành cho bệnh nhân tiểu đường
Với bệnh nhân tiểu đường, cách bổ dưỡng nhất để nấu trứng là chỉ cần luộc hoặc rán.
Chuyên gia sức khỏe khuyên bạn nên kết hợp trứng với rau xanh thái nhỏ hay salad – thay v́ ăn chúng cùng với thực phẩm giàu chất béo băo ḥa như thịt xông khói, xúc xích hoặc ăn kèm với bánh ngọt.
Và nếu bạn định chiên trứng, hăy cân nhắc chuyển loại dầu của bạn sang loại tốt cho tim mạch hơn như ngô, cải dầu hoặc dầu ô liu.