Theo như mới đây, các nhà khoa học ở quần đảo Svalbard cực Bắc Na Uy đă phát hiện ra một lớp khí methane cực lớn đang di chuyển bên dưới vùng đất này, nó trực tiếp đe doạ khí hậu Trái đất. Bên cạnh khu vực đó, các nhà khoa học cũng phát hiện thêm nhiều lớp khí metan tương tự như thế.
H́nh ảnh mô phỏng Hầm tận thế. Ảnh: Crop Trust/CC BY NC SA 2.0 DEED
‘Hầm tận thế' ở Na Uy là một hầm chứa đặc biệt, lưu trữ những hạt giống quư giá để đề pḥng thảm họa xảy ra đối với nhân loại. Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học đă phát hiện ra một lớp khí methane cực lớn đang di chuyển bên dưới vùng đất này, nó trực tiếp đe doạ khí hậu Trái đất.
Theo trang tin Time, "Hầm chứa hạt giống toàn cầu" (Global Seed Vault) hay c̣n gọi là ‘Hầm tận thế', đă đi vào hoạt động từ năm 2008. Nó nằm sâu bên dưới trong một núi băng vĩnh cửu tại Svalbard ở giữa Na Uy và Bắc Cực. Theo đại diện của công ty quản lư hầm chứa Crop Trust, cơ sở này hiện đang lưu trữ hạt giống của 1,2 triệu loại cây lương thực.
Theo SciTechDaily, mới đây, các nhà khoa học ở quần đảo Svalbard cực Bắc Na Uy đă phát hiện ra một lớp khí methane cực lớn đang di chuyển bên dưới vùng đất này. Bên cạnh khu vực đó, các nhà khoa học cũng phát hiện thêm nhiều lớp khí metan tương tự như thế. Đây có thể là một mối đe dọa lớn trực tiếp đối với khí hậu Trái đất và nhân loại nói chung.
TS Thomas Birchall của Đại học Trung tâm Svalbard cho biết, hiện tại mức độ ṛ rỉ của methane từ dưới băng vĩnh cửu là thấp, nhưng t́nh trạng tan băng như chúng ta thấy ngày nay có thể sẽ gây ra nguy hiểm cho nhân loại, theo nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học Frontiers in Earth Science.
Khí metan là nguyên nhân chính dẫn đến sự h́nh thành ozon ở tầng mặt đất, một chất ô nhiễm không khí nguy hiểm, tiếp xúc với chất này gây ra một triệu ca tử vong sớm mỗi năm. Theo một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học cho biết khí metan độc hại hơn tới 80 lần khi so sánh tác động làm ấm trái đất của khí metan và CO2 trong thời gian 20 năm.
Lớp khí metan bên dưới Svalbard được mô tả như "bom hẹn giờ", bởi v́ nếu số lượng ngày càng tăng, nó sẽ ngay lập tức gây nên cuộc khủng hoảng khí hậu nguy hiểm.
Nhóm nghiên cứu đă thăm ḍ t́nh h́nh lớp khi metan dưới băng này thông qua 18 giếng thăm ḍ, trong đó một số giếng đă để lộ t́nh trạng tích tụ metan khá phổ biến và nhiều.
Nghiên cứu này tiếp nối một số nghiên cứu trước đó về "bom thời gian" metan ở các vùng băng giá. Nguồn metan này đến từ các trầm tích cổ đại, bao gồm xác động thực vật trong các chu kỳ khắc nghiệt của khí hậu Trái đất, khi các vùng đất đó chưa có băng. Qua hàng triệu năm, lượng khí metan này đă tích tụ lại và không thể thoát ra ngoài do bị bao phủ bởi băng giá.
V́ vậy, nếu Trái đất dần mất đi băng lớp vĩnh cửu này, đó không chỉ là hậu quả của biến đổi khí hậu, mà nó cũng là nguyên nhân khiến biến đổi khí hậu trở nên trầm trọng hơn và Trái đất sẽ gánh chịu những thảm hoạ thiên tai không thể lường trước.