Ukraine đưa tên lửa 'quái vật Frankenstein' vào trực chiến. Chính quan chức Ukraine cho biết Kiev đă triển khai hệ thống pḥng không kiểu "quái vật Frankenstein" để đối phó với các đ̣n tập kích mùa đông của Nga.
"Các sản phẩm đầu tiên của dự án FrankenSAM đă được triển khai trên chiến trường", Bộ trưởng Công nghiệp Chiến lược Ukraine Oleksandr Kamyshin ngày 27/12 cho biết. "Chúng giúp Ukraine bảo vệ các thành phố và cơ sở hạ tầng quan trọng".
Theo ông Kamyshin, FrankenSam (Tên lửa quái vật Frankenstein) là chương tŕnh ghép nối các bộ phận của hệ thống pḥng không phương Tây với tổ hợp cũ thời Liên Xô mà Ukraine có rất nhiều trong kho. Một số dự án chỉ đơn thuần là lắp tên lửa Mỹ lên bệ phóng cũ, số khác có độ phức tạp cao hơn, như tích hợp toàn bộ bệ phóng phương Tây vào tổ hợp pḥng không S-300.
"Lợi thế lớn nhất của chương tŕnh này là tốc độ. Thông thường phải mất 3-4 năm mới có thể chế tạo một hệ thống pḥng không mới, trong khi chúng tôi hiện đă được bàn giao các sản phẩm đầu tiên của chương tŕnh", ông Kamyshin cho hay.
Bộ trưởng Công nghiệp Chiến lược Ukraine cho biết Washington và Kiev đang phát triển năm dự án FrankenSAM, bao gồm tổ hợp pḥng không tầm ngắn, tầm trung và cả tầm xa. Nước này dự kiến nhận thêm nhiều sản phẩm từ chương tŕnh trong thời gian tới.
Tổ hợp pḥng không thuộc chương tŕnh FrankenSAM trong bức ảnh đăng ngày 28/12. Ảnh: X/MAKS 23
Thông tin về chương tŕnh FrankenSAM lần đầu xuất hiện hồi tháng 4 năm nay, sau khi một số tài liệu mật của t́nh báo Mỹ bị ṛ rỉ trên mạng xă hội Discord. Truyền thông Mỹ hồi tháng 10 cho biết nước này đă thử nghiệm ít nhất hai sản phẩm, bao gồm tên lửa RIM-7 gắn trên tổ hợp pḥng không Buk và kết hợp radar thời Liên Xô với tên lửa AIM-9M.
Yuri Ignat, phát ngôn viên không quân Ukraine, hồi tháng 11 cho biết Kiev đă can thiệp thành công vào tổ hợp pḥng không Buk-M1 từ thời Liên Xô để có thể sử dụng đạn tên lửa do Mỹ cung cấp. "Chúng tôi ghi nhận kết quả tốt khi thử nghiệm tổ hợp pḥng không Buk-M1 trên thao trường tại Mỹ", ông Ignat nói.
Nhà Trắng hồi đầu tháng thông báo Mỹ đă cung cấp cho Ukraine dữ liệu kỹ thuật cần thiết để có thể tự chế tạo các hệ thống pḥng không FrankenSAM ở trong nước. "Việc tiến hành sản xuất song song ở cả Mỹ và Ukraine giúp Kiev có thể triển khai chúng ra chiến trường nhanh hơn và nâng cao đáng kể năng lực pḥng không", thông báo có đoạn.
Tổ hợp tên lửa pḥng không Buk-M1 của Ukraine. Ảnh: BQP Ukraine
Ukraine đang rất cần bổ sung hệ thống pḥng không, trong bối cảnh Nga gần đây đẩy mạnh tập kích hạ tầng năng lượng của Kiev bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa tầm xa, tương tự chiến thuật mà Moskva từng áp dụng mùa đông năm ngoái.
Không quân Ukraine ngày 27/12 thông báo Nga đă triển khai 46 UAV tự sát kiểu Shahed để tập kích nhiều khu vực ở nước này, khiến hai người thiệt mạng. Moskva hôm qua tiếp tục phóng thêm 8 UAV để tấn công Ukraine, trong đó 7 chiếc bị đánh chặn.
Kiev sở hữu nhiều tổ hợp pḥng không từ thời Liên Xô như S-300 và Buk, nhưng nguồn đạn dự trữ đang cạn dần do phải đối phó các đợt tập kích dồn dập của Nga.
Mỹ và phương Tây đă cung cấp một số hệ thống chuẩn NATO như Patriot, IRIS-T, NASAM và pháo pḥng không tự hành Flakpanzer Gepard cho Kiev, đồng thời chuyển giao tên lửa pḥng không RIM-7 Sea Sparrow cùng các loại đạn khác, song số lượng được cho là chưa đủ.
Tổng thống Volodymyr Zelensky hồi tháng 11 khẳng định lưới pḥng không Ukraine hiện "mạnh hơn năm ngoái", song thừa nhận quân đội nước này chưa đủ năng lực bảo vệ toàn bộ lănh thổ và cần tiếp tục được bổ sung thêm khí tài để có thể tự vệ.
VietBF@ sưu tập