Theo giới phân tích, phương Tây và Ukraine đă mắc một số sai lầm khiến họ khó đảo ngược lợi thế của Nga trên chiến trường.
Nga đang giành ưu thế
Đă 2 năm kể từ khi xung đột nổ ra, Ukraine dường như đang phải đối mặt với t́nh thế nghiệt ngă. Mặc dù Ukraine chưa bị thất bại trên chiến trường, nhưng ưu thế của họ đă sụt giảm rơ rệt khi Nga giành quyền kiểm soát thành tŕ chiến lược Avdiivka vào tuần trước.Ukraine đă phát động cuộc phản công lớn vào mùa hè năm 2023 tại khu vực miền Nam để giành lại các vùng lănh thổ đă mất và đẩy lùi Nga, nhưng nguồn cung, chiến thuật và địa h́nh bằng phẳng tại các khu vực mà Kiev phản công đă không giúp họ gặt hái được kết quả như kỳ vọng. Trên vùng đất nông nghiệp rộng lớn ở miền Nam Ukraine không có nhiều nơi ẩn náu cho lực lượng tấn công. Trong khi đó, Nga có nhiều tháng để xây dựng và củng cố các hệ thống pḥng thủ.
Chiến hào nối tiếp chiến hào, chướng ngại vật chống tăng, boongke sâu và dài hàng km đă tạo thành một rào cản lớn, ngăn chặn Ukraine một cách hiệu quả khi họ nhiều lần cố gắng đột phá vào chiến tuyến của đối phương. Cuộc phản công của Ukraine đă bị sa lầy trong một cuộc chiến tiêu hao, chậm chạp. Trái lại, chiến lược của Nga buộc Kiev phải chịu tổn thất lớn cho mỗi km2 mà họ cố gắng giành lại.
Mặc dù chiến lược của Nga vẫn c̣n nhiều nghi vấn, nhưng ít nhất quân đội nước này đă làm chậm bước tiến của Ukraine, bảo vệ được những công sự kiên cố, nhờ sự hỗ trợ của máy bay không người lái giám sát và ngăn chặn quân đội Ukraine tiến hành các cuộc tấn công bất ngờ.Giới quan sát cho rằng, việc giành quyền kiểm soát Avdiivka có thể không mang lại lợi ích to lớn cho Nga trên tiền tuyến, nhưng ít nhất cũng có giá trị biểu tượng đặc biệt, nhằm khích lệ tinh thần của các binh sỹ nước này. Nga được cho là đă tổn thất 16.000 binh sỹ và ít nhất 400 phương tiện bọc thép các loại. Ukraine cũng chịu tổn thất rất nặng nề, nhưng nghiêm trọng hơn Kiev đang phải đối mặt với t́nh trạng thiếu hụt đáng kể về đạn dược, đặc biệt là pháo binh và hệ thống pḥng không.
Do không bên nào có đủ khả năng di chuyển và kết hợp các loại vũ khí một cách nhanh chóng, nên cuộc chiến đă trở thành một cuộc đọ sức về pháo binh. Trong bối cảnh đó, sự sụt giảm hỗ trợ của phương Tây, đặc biệt là Mỹ, dành cho Ukraine là điều rất đáng lo ngại.
Ukraine đang thiếu các loại đạn pháo, đặc biệt là pháo tầm xa 155mm. Đó là lư do các lực lượng nước này không thể đối phó với những cuộc tấn công của bộ binh Nga. Điều này một phần là do các thành viên đảng Cộng ḥa tại Quốc hội Mỹ, đặc biệt là Hạ viện, đă ngăn cản nguồn viện trợ quân sự bổ sung cho Ukraine. Về phần ḿnh, Nga đang áp đảo lực lượng pḥng không Ukraine bằng các cuộc tấn công mạnh mẽ trên khắp đất nước và trên tiền tuyến.
Ukraine được cho là đạt được một số thành công nhất định trong việc ḱm chân Nga và làm giảm lợi thế của Nga trên Biển Đen, buộc Moscow phải rút một số hạm đội ra khỏi Crimea. Ngoài ra, Kiev cũng tuyên bố đă bắn hạ nhiều máy bay chiến đấu của Nga, thậm chí phá hủy hệ thống pḥng không S-400 xung quanh bán đảo Crimea. Tuy vậy, yếu tố cuối cùng quyết định kết quả cuộc chiến vẫn nằm trên thực địa, nơi Nga đang có lợi thế hơn.
Sai lầm của phương Tây và Ukraine
T́nh trạng giao tranh hiện tại và lợi thế của Nga đă đặt ra một số câu hỏi về mặt chiến lược đối với cuộc chiến, đặc biệt là từ các đối tác phương Tây của Ukraine. Theo giới phân tích, sai lầm lớn nhất của phương Tây là chậm trễ viện trợ quân sự cho Ukraine do lo ngại Nga sử dụng vũ khí hạt nhân.
Những vũ khí chính mà Ukraine cần, từ pháo binh đến tên lửa tầm xa, xe tăng, máy bay chiến đấu chỉ được cung cấp sau thời gian dài tŕ hoăn. Mỹ đang xem xét cung cấp Hệ thống Tên lửa Tác chiến Lục quân (ATACMS) có thể tấn công các mục tiêu cách xa hơn 300km cho Ukraine, nhưng vẫn chưa rơ liệu sự hỗ trợ muộn màng như vậy có mang lại hiệu quả hay không. Ngoài ra, phương Tây cũng đang xem xét chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine.Giới phân tích cho rằng, nỗi lo sợ leo thang xung đột hạt nhân có thể bị phóng đại, nhưng ảnh hưởng bất lợi từ sự chậm trễ chuyển giao vũ khí của phương Tây cho Ukraine đang trở nên rơ ràng hơn bao giờ hết.
Trước hết, điều này sẽ giúp Nga có thời gian để khôi phục lực lượng, tái thiết và duy tŕ động lực chiến đấu. Mặc dù nguồn nhân lực của Nga không phải là vô hạn, nhưng vượt xa đáng kể so với những ǵ Ukraine đang có. Hơn nữa, Moscow cũng thúc đẩy đáng kể năng lực quốc pḥng, đặc biệt là sản xuất vũ khí, đạn dược để hỗ trợ các hoạt động quân sự. Xung đột kéo dài sẽ tạo điều kiện cho những yếu tố này phát huy tác dụng.
Giống như Ukraine, Nga cũng chịu những tổn thất lớn, nhưng Tổng thống Putin dường như đă có sự chuẩn bị cho một cuộc xung đột tiêu hao kéo dài.
Ngoài việc tăng cường sản xuất vũ khí trong nước, Nga cũng t́m kiếm sự hỗ trợ từ các đối tác bên ngoài như Iran, Triều Tiên và Trung Quốc, bù đắp cho sự thiếu hụt cơ bản. Theo các nhà quan sát, việc phương Tây tŕ hoăn cung cấp viện trợ cho Ukraine đang làm xói ṃn những lợi thế mà Kiev đạt được. Chưa kể, phương Tây dường như đang mệt mỏi khi xung đột kéo dài. Bên cạnh đó, sự thay đổi về t́nh h́nh chính trị, kinh tế trong nước cũng làm dấy lên nghi ngờ về tính bền vững về sự ủng hộ dành cho Kiev.
Các cường quốc chủ chốt tại châu Âu, đặc biệt là Pháp phần lớn chuyển gánh nặng sang Mỹ. Đức cũng gia tăng sự hỗ trợ cho Ukraine, song dường như vẫn chưa đủ. Trái lại, các quốc gia châu Âu yếu hơn ở gần Nga lại sẵn sàng cung cấp viện trợ do lo ngại mối đe dọa ngay trước ngưỡng cửa của họ. Nhưng ngay cả khi phương Tây tăng cường hỗ trợ Ukraine, việc đảo ngược lợi thế của Nga sẽ rất khó khăn.
Theo giới quan sát, Ukraine cũng mắc phải một số sai lầm về mặt chiến thuật, chẳng hạn như cố gắng nắm giữ một số vùng lănh thổ như Bakhmut hoặc Avdiivka và chịu tổn thất lớn. Những tổn thất này dường như không tương xứng với giá trị chiến lược vừa phải của chúng. Các nhà phân tích cho rằng, những sai lầm nêu trên đă khiến Ukraine gặp thách thức lớn khi cố gắng lật ngược t́nh thế trên chiến trường.
|
|