Bị cáo Hoàng Minh Hoàn làm việc tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (một trong ba ngân hàng hợp nhất thành SCB) từ tháng 3/2007, sau đó tiếp tục công tác tại Ngân hàng SCB (sau khi hợp nhất) đến khi bị khởi tố. Ông Hoàn trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau. Sau khi Vơ Tấn Hoàng Văn, Tổng giám đốc Ngân hàng SCB nghỉ việc, Trương Mỹ Lan cho Hoàng Minh Hoàn làm Quyền Tổng giám đốc. Tuy nhiên, mới chỉ ngồi ghế Quyền Tổng giám đốc SCB được hơn 2 tháng, ông Hoàn xin Trương Mỹ Lan cho nghỉ v́ áp lực công việc.Tại sao chỉ 2 tháng mà từ nhiệm Quyền TGĐ? Luật sư hỏi bị cáo Hoàng Minh Hoàn. Bị cáo Hoàn trả lời: “Do bản thân phải quản lư nhiều pḥng giao dịch, hoạt động ngân hàng với nhiều lĩnh vực khác nhau. Muốn vậy phải biết nhiều kiến thức chuyên môn liên quan. Với khối lượng công việc nhiều và tính chất rủi ro khác nhau đă gây áp lực với bị cáo. Các hồ sơ tín dụng tŕnh lên kư duyệt đều phân tích đánh giá đủ điều kiện cho vay, tuy nhiên, sau đó, bị cáo nhận thấy mặt h́nh thức đủ điều kiện nhưng tiềm ẩn rủi ro. Nhiều khoản vay có h́nh thức vay và trả giống nhau, bị cáo lo hồ sơ tín dụng không phản ánh đúng. Sau đó, bị cáo đă gặp ông Đinh Văn Thành, (cựu Chủ tịch SCB) để từ nhiệm Quyền TGĐ. Lúc ấy, bị cáo không nhận thấy sự bất thường mà sau này làm việc với cơ quan điều tra mới biết các hồ sơ này liên quan đến hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát…”.Theo cáo trạng, từ ngày 30/7/2020 đến ngày 21/9/2022, với vai tṛ là Quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB, Hoàng Minh Hoàn đă kư, phê duyệt 42 Tờ tŕnh tái thẩm định, 40 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, 24 Tờ tŕnh Tổng Giám đốc tŕnh Hội đồng quản trị đồng ư cho 39 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, với 51 khoản vay tại Ngân hàng SCB. Hoàng Minh Hoàn biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ Lan sử dụng trái phương án vay.
Hành vi của Hoàng Minh Hoàn đă giúp sức cho Trương Mỹ Lan rút tiền của Ngân hàng SCB, gây thiệt hại cho SCB số tiền hơn 2.400 tỷ đồng.
|